Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 50+51

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 50+51

HĐ1: Kiểm tra

HS: phát biểu định Lý 1 ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên) – Vẽ hình, viết GT-KL

HS: phát biểu đinh lí 2 (quan hệ giữa đường xiên và h/c của chúng) – Vẽ hình viết GT-KL

HĐ2: Luyện tập

GV: Gọi 1hs lên bảng vẽ hình và ghi GT- KL

 ABC có AB= AC

GT AH là đường vuông góc

 AB,AM,AC là những đường xiên

Kl AM ≤ AB (AC)

? điểm M có thể nằm ở những vị trí nào

HS: M có thể trùng với H hoặc với B hoặc C

? Muốn so sánh các đường xiên AM với AB ta phải kẻ thêm đường phụ nào thì mới so sánh được?

HS Kẻ thêm đường vuông góc AH (H BC)

? Nếu M B hoặc C . Hãy so sánh Am với AB?

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 50+51", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /	 	 
Ngày dạy: / /	 Tiết 50
Luyện tập
I- Mục tiêu bài dạy.
H/S được củng cố kiến thức về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu đường xiên và đường vuông góc.
- Có kỹ năng vận dụng kiến thức về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu, đường vuông góc và đường xiên để giải bài tập
- Vận dụng khoảng cách giữa hai đường thẳng giải thích đo chiều rộng của mảnh gỗ
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ để vẽghi đề bài tập, vẽ hình, thước thẳng, êkê vuông, compa
HS: Êke vuông, compa
III- Tổ chức lớp.
- Kiểm tra sí số.
	7A	7B	7C Vắng không
- Các hình thức tổ chức dạy và học.
HS hoạt động cá nhân.
HS hoạt động nhóm.
IV- Tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thày và của trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Kiểm tra
HS: phát biểu định Lý 1 ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên) – Vẽ hình, viết GT-KL
HS: phát biểu đinh lí 2 (quan hệ giữa đường xiên và h/c của chúng) – Vẽ hình viết GT-KL
HĐ2: Luyện tập
GV: Gọi 1hs lên bảng vẽ hình và ghi GT- KL
 DABC có AB= AC
GT AH là đường vuông góc
 AB,AM,AC là những đường xiên 
Kl AM ≤ AB (AC)
? điểm M có thể nằm ở những vị trí nào 
HS: M có thể trùng với H hoặc với B hoặc C
? Muốn so sánh các đường xiên AM với AB ta phải kẻ thêm đường phụ nào thì mới so sánh được?
HS Kẻ thêm đường vuông góc AH (H ẻ BC)
? Nếu M º B hoặc C . Hãy so sánh Am với AB?
? Nếu M º H so sánh AM với BC
? Nếu M nằm giữa B và H hoặc nằm giữa H và C? Hãy so sánh AM với AB
GV: Vẽ hình 14 lên bảng
? Khoảng cách từ đường thẳng a đến đường thẳng b là gì?
HS: k/c từ đường thẳng a đến đường thẳng b là đoạn AB
? Muốn đo chiều rộng của tấm gỗ ta phải đặt thước thế nào ? tại sao ?
? Cách đặt thước như hình 15 là đúng hay sai:
GV: Vẽ hình
- Yêu cầu hs đọc GT-KL
-HS: Vẽ hình, ghi GT-KL
So sánh hai hình chiếu của 2 đường xiên BE và BC từ đó so sánh BE, BC
GV: Yêu cầu hs phát biểu định lí 1 và định lí 2 ( quan hệ giữa đường vuông góc) 
HS: Đứng tại chỗ trả lời
HĐ3: Hướng dẫn hs học ở nhà
HD bài 14 sgk
kẻ PH vuông góc QR
? hãy so sánh HM và HQ
? Vậy M có thuộc QR không vì sao?
HS: trả lời: Do PM HM<HQ. M nằm giữa H và Q
? Có mấy điểm M như vậy
HS: Có 2 điểm M và M’ nằm trên QR sao cho PM =PM’ =4,5cm
- Làm bài 14 ở nhà, làm bài 11,12 sbt trang 25
Bài 10 A
 B M H C
Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống BC
Nếu Mº B, Mº C thì AM = AB
- Nếu Mº H thì AH=AM <AB đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên
- Nếu M nằm giữa B và H hoặc M nằm giữa B và C
Ta có HM < HB hoặc HM < HC 
=> AM<AB ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ) hoặc AM < AC
Bài 12
 a A
b 
 B
Muốn đo chiều rộng của tấm gỗ ta phải đặt thước vuông góc với hai cạnh song song của nó, vì chiều rộng của tấm gỗ là đoạn vuông góc giữa hai cạnh này.
- Cách đặt thước như hình 15 sgk là sai
Bài 13 sgk
 Cho hình vẽ
 DABC có é A=900
Gt D ẻ AB , E ẻ AC ( DE , BE, BC là các 
 đường xiên
Kl a) BE ẻ BC
 b) DE<BC
 B
 A C
a) Do AE và AC lần lượt là 2 a h/c của BE và BC
Mà AE <AC nên BE < BC
b) Lập luận tương tự
AD ED <EB ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó)
 P
 Q M H M’ P
===============================
Ngày soạn: / /	 	Tuần: 28
Ngày dạy: / /	 Tiết 51
Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác 
bất đẳng thức tam giác
I- Mục tiêu bài dạy.
Học sinh cần đạt được
- Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác ( điều kiện cần để ba đoạn thẳng là ba cạnh của một tam giác )
- Có kỹ năng vận dụng tính chất về
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ để vẽ hình, ghi đề bài tập.
HS: Làm theo yêu cầu tiết ttrước của giáo viên.
III- Tổ chức lớp.
- Kiểm tra sí số.
	7A	7B	7C Vắng không
- Các hình thức tổ chức dạy và học.
HS hoạt động cá nhân.
HS hoạt động nhóm.
IV- Tổ chức các hoạt động dạy và học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(18).doc