Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 39, Bài 7: Luyện tập (Tiếp theo) - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 39, Bài 7: Luyện tập (Tiếp theo) - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

Hoạt động 1: (10’)

 GV cho HS thảo luận theo nhóm.

 GV cho các nhóm trình bày và sửa sai.

Hoạt động 2: (13’)

 GV cho HS đọc đề bài

 GV hướng dẫn HS ghi giả thiết, kết luận.

 Để tính được BC ta cần tính đoạn nào nữa?

GV cho một HS lên bảng tính đoạn BH.

 Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông nào để tính được cạnh AC?

 GV cho HS lên bảng.

Hoạt động 3: (15’)

 Áp dụng định lý Pytago để tính độ dài các cạnh OA, OB, OC, OD rồi so sánh với 9m.

 Hs thảo luận.

 HS nhận xét.

 HS đọc đề bài toán.

 HS ghi GT, KL.

 BH.

Một HS lên bảng, các em còn lại làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.

 ACH

 Một HS lên bảng, các em còn lại làm vào vở.

 HS làm theo hướng dẫn của GV

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 39, Bài 7: Luyện tập (Tiếp theo) - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 29/01/2013
Ngày dạy : 31/01/2013
Tuần: 23
Tiết: 39
LUYỆN TẬP §7 (tt)
I. Mục Tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu định lý Pitago thuận và đảo.
	2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính độ dài một cạnh khi biết hai cạnh trong một tam giác vuông, kĩ năng chứng minh một tam giác là tam giác vuông. Rèn kĩ năng giải một số bài toán thực tế.
	3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác , cẩn thận cho HS khi giải toán.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, êke.
- HS: Thước thẳng, êke.
III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:(1’)
7A2:
7A3:...................................................................................................................................
	2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 	Phát biểu định lý Pytago thuận và đảo. 	
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
	GV cho HS thảo luận theo nhóm.
	GV cho các nhóm trình bày và sửa sai.
Hoạt động 2: (13’)
	GV cho HS đọc đề bài
	GV hướng dẫn HS ghi giả thiết, kết luận.
	Để tính được BC ta cần tính đoạn nào nữa?
GV cho một HS lên bảng tính đoạn BH.
	Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông nào để tính được cạnh AC?
	GV cho HS lên bảng.
Hoạt động 3: (15’)
	Áp dụng định lý Pytago để tính độ dài các cạnh OA, OB, OC, OD rồi so sánh với 9m.
	Hs thảo luận.
GT AB = 13cm
 AH = 12cm
 HC = 16cm
KL AC, BC = ?
	HS nhận xét.
	HS đọc đề bài toán.
	HS ghi GT, KL.
	BH.
Một HS lên bảng, các em còn lại làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.
	rACH
	Một HS lên bảng, các em còn lại làm vào vở.
	HS làm theo hướng dẫn của GV
A
B
C
D
36
48
Bài 59: 
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông ACD ta có:
	AC2 = AD2 + CD2
	AC2 = 482 + 362
	AC2 = 3600
	AC = 60 cm
Bài 60: 
Giải: 
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông ABH ta có:
	AB2 = AH2 + BH2
	BH2 = AB2 – AH2
	BH2 = 132 – 122
	BH2 = 25
	BH = 5cm
Do đó: BC = BH + HC = 5 + 16 = 21cm
Tương tự: áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông ACH ta có:
	AC2 = AH2 + CH2
	AC2 = 122 + 162
	AC2 = 400
	AC = 20cm
A
D
C
B
O
8m
4m
3m
6m
Bài 62: 
Áp dụng định lý Pytago ta có:
	OA2 = 32 + 42
	OA2 = 25
	OA = 5cm
Tương tự ta cũng tính được:
	OB = cm
	OC = 10 cm
	OD = cm
Như vậy: con chó có thể tới vị trí A, B, D của mảnh vườn, vị trí C thì không.
 4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
 5Hướng dẫn về nhà: (2’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm tiếp bài tập 60. Xem trước bài 8.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 7 tuen 20 tiet 39.doc