I / Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, Các nội dung hệ quả.
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Thái độ: Rèn tính chính xác khi vẽ hình, lập luận chặt chễ khi chứng minh.
II / Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke.
HS : Ôn các trường hợp bằng nhau của tam giác, làm BTVN
III/ Các hoạt động dạy – học:
1.Ổn định tổ chức: (1’)
Sĩ số: 7A: 7B: 7C:
2 .Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp luyện tập)
3 .Bài mới:
Ngµy so¹n: ........................ Ngµy gi¶ng: ...................... TIẾT 33 : LUYỆN TẬP ( Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác) I / Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, Các nội dung hệ quả. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau. - Thái độ: Rèn tính chính xác khi vẽ hình, lập luận chặt chễ khi chứng minh. II / Chuẩn bị : GV: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke. HS : Ôn các trường hợp bằng nhau của tam giác, làm BTVN III/ Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 7A: 7B: 7C: 2 .Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp luyện tập) 3 .Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Hoạt động 1( 10’) Chữa bài tập ? Nêu yêu cầu của bài tập 39 ? 1 em lên bảng chữa bài tập ? Nhận xét bài làm của bạn Nêu các kiến thức đã sử dụng? HS thực hiện HS thực hiện + Sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác Bài tập 39/ SGK – 124 H : 105: Δ AHB = Δ AHC ( c.g.c) H 106: ΔDKE = Δ DKF ( g.c.g) H 107: ΔBAD = ΔCAD ( Cạnh huyền , góc nhọn ) H 108 : ΔABD = Δ ACD ( Cạnh huyền , góc nhọn ) ΔBED = ΔCHD ( g.c.g) ΔABH = ΔACE ( cạnh huyền, góc nhọn ) ΔADE = ΔADH ( c.c.c ) *Hoạt động 2 ( 32’) Luyện tập ? Đọc bài tập 41 ? Hãy vẽ hình cho bài tập ? Ghi GT, KL ? Nêu hướng chứng minh GV: Ghi lại dưới dạng sơ đồ phân tích ID = IE = IF ID = IE IE = IF DIB =EIB EIC = FIC ? HS1 lên chứng minh DIB =EIB ? HS2 Lên chứng minh EIC = FIC ? Nhận xét bài làm của bạn ? Các kiến thức đã sử dụng ? Qua bài để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau ta làm như thế nào ? ? Nêu yêu cầu của bài tập GV: Cho HS thảo luận nhóm ? Đại diện nhóm trình bày ? Nhận xét? GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có HS đọc bài HS thực hiện HS thực hiện HS nêu hướng chứng minh HS thực hiện HS thực hiện HS nhận xét + Gắn các đoạn thẳng vào các tam giác rồi c/m các tam giác đó bằng nhau. HS phân tích bài Hoạt động nhóm Các nhóm trình bày Hs các nhóm nhận xét Bài tập 41/ SGK – 124 A D F I B E C ABC: BI là phân giác Góc B CI là phân giác góc C GT ID AB ( D AB ) IE BC ( E BC ) IF AC ( F AC ) KL ID = IE = IF Chứng minh: + Xét DIB và EIB có: ( Vì BI là phân giác) = 900 BI chung DIB = EIB ( Cạnh huyền, góc nhọn) ID = IE ( 1) + Xét EIC và FIC có: = 900 ( CI là phân giác ) CI chung EIC = FIC ( Cạnh huyền, góc nhọn) IE = IF ( 2) Từ 1 và 2 ID = IE = IF Bài tập 42/ SGK – 124 AHC và BAC có = 900 AC chung, Góc C chung Nhưng Góc AHC không phải là góc kề cạnh AC Nên không thể áp dụng trường hợp( g.c.g) để kết luận AHC = BAC 4 - Hướng dẫn về nhà ( 2’) - Nắm vững các kiến thức đã sử dụng trong bài - Học thuộc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - BTVN : 43, 44, 45 / SGK – 125 Ngµy so¹n: ........................ Ngµy gi¶ng: ...................... TIẾT 34 : LUYỆN TẬP ( Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác) I / Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác - Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. - Thái độ: HS biết lập luận lô gíc, thành thạo giải bài tập chứng minh hình. II / Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke. HS: Làm BTVN III/ Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 7A: 7B: 7C: 2 .Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp luyện tập) 3 .Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Hoạt động 1 ( 10’) Chữa bài tập ? Nêu yêu cầu của bài tập 44 ? Có những cách nào để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ? HS lên bảng chữa bài ? Nhận xét bài làm của bạn ? Chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau chứng minh như thế nào ? Qua bài tập này đã sử dụng kiến thức nào HS phân tích bài Nêu các cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau HS thực hiện - Gắn các đoạn thẳng cần chứng minh vào 2 tam giác bằng nhau. - Chứng minh 2 tam giác bằng nhau. Bài tập 44/ SGK – 125 A B 1 2 C D ABC ; GT AD là phân giác góc BAC KL a) ADB = ADC b) AB = AC Chứng minh: a) Xét ADB và ADC có ( gt) Â1 = Â2 ( AD là phân giác góc BAC) AD là cạnh chung ADB = ADC ( g.c.g) b) Vì :ADB = ADC ( c/m câu a) AB = AC ( 2 cạnh tương ứng) *Hoạt động 2 ( 32’ ) Luyện tập GV : Bảng phụ bài tập 43/ SGK- 125 ? Đọc bài tập, Bài tập cho gì, yêu cầu gì ? Hãy vẽ hình ghi gt, kl của bài ? Nhận xét bài của bạn ? Nêu hướng chứng minh câu a ? 1 em lên trình bày câu a ? Nhậ xét bài của bạn ? Nêu hướng chứng minh câu b. ? Hãy chứng minh cho AB = CD ? Chứng minh Góc BAE = ECD ? Nêu cách chứng minh câu c GV: Cho HS hoạt động nhóm trình bày chứng minh câu c ? Đại diện nhóm trả lời ? Nhận xét? GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có HS đọc và phân tích bài HS1 vẽ hình HS2 Ghi GT, KL AD = CD OAD = OCB GT HS nêu cách chứng minh HS trình bày chứng minh HS nêu hướng chứng minh OE là phân giác của Góc xOy OEA = OEC Hs các nhóm trả lời Hs nhận xét Hs theo dõi và ghi vở Bài tập 43/ SGK – 125 A B O E C D y 1800 ; A, B Ox OA < OB ; C, D Oy : GT OA = OC ; OB = OD AD cắt BC tại E a) AD = CB KL b) EAB = ECD c) OE là tia phân giác góc xOy Chứng minh : Xét OAD và OCB có: OA = OC ( gt) ; AB = CD ( gt) Â chung OAD = OCB ( c.g.c) AD = CB Xét EAB và ECD có: + AB = OB – OA CD = OD – OC Mà OC = OA(gt) ; OB = OD (gt) AB = CD (1) + (2) Vì (OAD = OCB ) + = 1800 – = 1800 - Mà = ( OAD = OCB = (3) Từ 1, 2, 3 EAB = ECD(g.c.g) c) Xét OEA và OEC có: OA = OC ( gt) ; Vì (OAD = OCB) AE = CE ( EAB = ECD) OEA = OEC( c.g.c) OE là phân giác của góc xOy. 4 - Hướng dẫn về nhà ( 2’) - Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - BTVN : 63, 64 / SBT – 86 - Đọc trước bài tam giác cân
Tài liệu đính kèm: