Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I (Tiết 1)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I (Tiết 1)

1) Mục tiêu:

 a) Kiến thức: Ôn tập và hệ thống kiến thức lí thuyết của HK I.

 b) Kĩ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL.

 c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.

2) Chuẩn bị :

 a) Giáo viên: Bảng phụ, bút viết bảng, bút chỉ bảng. Thước thẳng, êke.

 b) Học sinh: Thước thẳng, êke .Chuẩn bị bài ở nhà.

3) Phương pháp dạy học:

- Đặt và giải quyết vấn đề .

- Hỏi_đáp.

- Hợp tác theo nhóm.

4) Tiến trình:

 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh

 4.2) Kiểm tra bài cũ:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 30	ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1 )
Ngày dạy:	
1) Mục tiêu: 
 a) Kiến thức: Ôn tập và hệ thống kiến thức lí thuyết của HK I.
 b) Kĩ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL.
 c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
2) Chuẩn bị :
 a) Giáo viên: Bảng phụ, bút viết bảng, bút chỉ bảng. Thước thẳng, êke.
 b) Học sinh: Thước thẳng, êke .Chuẩn bị bài ở nhà.
3) Phương pháp dạy học:
- Đặt và giải quyết vấn đề .
- Hỏi_đáp.
- Hợp tác theo nhóm.
4) Tiến trình:
 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh
 4.2) Kiểm tra bài cũ: 
HS1 : Thế nào là hai góc đối đỉnh ? vẽ hình, nêu tính chất của hai góc dối đỉnh 
HS2 : Thế nào là hai đường thẳng song song?Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
HS3 : Phát biểu tiên đề Ơclít, vẽ hình minh họa.
HS4 : Phát biểu định lí hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba.
HS5: Định lí và tiên đề có gì giống nhau?
Khác nhau ?
 4.3) Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
 Ôn tập về tam giác ( HS điền các tính chất theo hình vẽ )
Tổng ba góc của tam giác
Góc ngoài của tam giác
Hai tam giác bằng nhau
Hình vẽ 
Tính chất
1/.Bằng nhau c-c-c :
AB=A’B’; AC=A’C’;BC=B’C’
2/. Bằng nhau c-g-c :
AB=A’B’;;AC=A’C’
3/. Bằng nhau g-c-g :
BC=B’C’;
BT :
a/. Vẽ hình theo trình tự sau :
* Vẽ ê ABC .
* Qua A vẽ AH ^ BC (HỴ BC )
* Vẽ HK AC ( K AC )
* Qua K vẽ đường thẳng // BC cắt AB tại E
b/. Chỉ ra các cặp góc bằng nhau. Tại sao ?
c/. CM : AH EK.
d/. m qua A vuông góc với AH. CM:m //EK.
T/c : Hai đường thẳng // đường thẳng nào vuông góc với đường thứ 1 thì vuông góc với đt2.
4.4) Củng cố và luyện tập: Ghép trong bài mới
 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
* Oân tập các định nghĩa, định lí, tính chất
* Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi GT,KL.
* BTVN 47;48;49 SBT
5) Rút kinh nghiệm:
* t/c Hai đt cùng vuông góc với đt thứ 3 thì hai đt đó song song nhau.
 ê ABC 
	AH ^ BC ( HỴ BC)
GT	HK ^AC (K ỴAC)
	KE // BC ( EỴ AB)
	Am^ AH
KL	b/. Các cặp góc bằng nhau.
	c/. AH ^EK
	d/. m // EK
b/. 	E1 =B1 ( đồng vị )
	K2 = C1 (đồng vị )
	K1 = H1 ( so le)
	K1 = K2 ( đối đỉnh )
	AHC = HKC = 900 
c/. AH^ EK :
Ta có AH^ BC mà EK // BC nên AH ^EK.
( quan hệ tính vuông góc và song song )
d/. m // EK:
Ta có m^ AH ( GT)
Mà AH^ EK => m//EK

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_30_on_tap_hoc_ky_i_tiet_1.doc