Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 29: Luyện tập - Lê Duy Hưng

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 29: Luyện tập - Lê Duy Hưng

I / Mục tiêu:

 - Kiến thức: Củng cố khắc sâu về trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác , trường hợp

 bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông.

 - Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi gt, kl, chứng minh 2 tam giác bằng nhau.

 Rèn khả nămg lập luận , tư duy lô gíc trong chứng minh hình.

 - Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh

II / Chuẩn bị :

 GV : Bảng phụ, thước đo góc.

 HS : Làm bài tập về nhà, ôn trường hợp bằng nhau g.c.g. của 2 tam giác

III / Các hoạt động dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: (1’)

 Sĩ số: 7A: 7B: 7C:

2 - Kiểm tra bài cũ ( 5’)

 ? Nêu trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác,

 trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông?

3– Bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 29: Luyện tập - Lê Duy Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: ........................
Ngµy gi¶ng: ......................
 TIẾT 29 : LUYỆN TẬP
I / Mục tiêu:
 - Kiến thức: Củng cố khắc sâu về trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác , trường hợp 
 bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông.
 - Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi gt, kl, chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
 Rèn khả nămg lập luận , tư duy lô gíc trong chứng minh hình.
 - Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh
II / Chuẩn bị :
 GV : Bảng phụ, thước đo góc.
 HS : Làm bài tập về nhà, ôn trường hợp bằng nhau g.c.g. của 2 tam giác 
III / Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
	Sĩ số: 	7A:	7B:	7C:
2 - Kiểm tra bài cũ ( 5’)
 ? Nêu trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác, 
 trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông?
3– Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1 ( 12’) Chữa bài tập
? Đọc bài tập 35/ SGK – 123
? HS1 lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl
? Nhận xét hình vẽ và ghi gt, kl của bạn
? Chứng minh các cạnh bằng nhau áo dụng kiến thức nào 
? HS 2 lên chữa câu a
? Nhận xét bài làm của bạn
? HS3 lên chữa câu b
? nhận xét bổ xung toàn bài 
GV: nhận xét sửa chữa những chỗ học sinh hay mắc
- Chốt lại toàn bài 
HS đọc và phân tích bài 
HS thực hiện
HS nhận xét
Chứng minh 2 tam giác bằng nhau
HS2 thực hiện
HS 3 thực hiện
Lớp nhận xét bổ xung
Bài 35/ SGK – 123 x
 A
 t 
 H
 O
 B y
 xOy1800,Ot là tia phân giác 
 của xOy . AB Ot tại H
GT A Ox ; B Oy ; C Ot
 a/ OA = OB
KL b/ CA = CB
 OAC = OBC 
 Chứng minh:
xét OAH và OBH có:
H1 = H2 = 900 ( gt)
 OH chung
 O1 = O2 ( Ot la tia phân giác của góc xOy )
OAH =OBH ( g.c.g)
 OA = OB
Xét OAC và OBC có:
 AOC = BOC ( Ot là phân giác)
 OC chung ; 
OA = OB ( theo chứng minh câu a)
OAC =OBC ( g.c.g)
 CA = CB và OAC = OBC.
*Hoạt động 2 ( 25’) Luyện tập 
GV: Bảng phụ bài tập 37/SGK – 123
? Nêu yêu cầu của bài tập
? Hãy trả lời cho bài toán
? Nhận xét bài của bạn
? Đọc bài tập 38/ SGK – 124
? Vẽ hình và ghi gt, kl của bài tập 
? Tìm cách chứng minh?
GV: Cho HS hoạt động nhóm để trình bày chứng minh
? Qua bài tập có kết luận gì về hai đoạn thẳng được chắn bởi hai đường thẳng //?
 * Củng cố 
- Nêu các kiến thức đã sở dụng trong bài ?
GV: Chốt lại các kiến thức và cách sử dụng khi chứng minh hình học.
HS đọc và phân tích bài 
HS trả lời miệng
Lớp nhận xét
HS thực hiện
AB = CD; AC = BD 
ABD =DCA ( g.c.g)
 AD chung
Â1= D1 Â2 = D2
AB // CD AC // BD
Các nhóm thực hiện
Hai đoạn thẳng được chắn bởi hai đường thẳng // thì bằng nhau
Bài 37/ SGK – 123
H 101 : ABC = FDE ( g.c.g)
 Vì : B = D = 800 
 BC = DE = 3
 C = E = 400
H 102: hai tam giác không bằng nhau
 H103 : NPQ = RNP ( g.c.g)
 Vì: QNR = PRN = 800
 NR chung
 PNR = QNR = 400
Bài tập 38 / SGK – 124
 A B
 2 
 2
C 1 D
 GT AB // CD ; AC // BD
 KL AB = CD ; AC = BD
 Chứng minh:
- Xét ABD vàDCA có
 AD chung
AB // CD (gt) Â1= D1 ( so le trong)
AC// BD ( gt) Â2= D2 ( so le trong)
ABD =DCA ( g.c.g)
 AB= CD ; AC = BD.
4 - Hướng dẫn về nhà ( 2’)
- Học bài 
- BTVN : 39, 40, 41, 42 / SGK – 124
- Ôn tập các kiến thức trong học kỳ 1, tiết sau ôn tạp học kỳ 1.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_29_luyen_tap_le_duy_hung.doc