Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 27: Luyện tập 2

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 27: Luyện tập 2

1) Mục tiêu:

 a) Kiến thức:

- Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác (c-c-c ; c-g-c ).

- Từ hai tam giác bằng nhau suy ra các yếu tố tương ứng.

 b) Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau trong hai trường hợp đã học.

 c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.

2) Chuẩn bị :

 a) Giáo viên: Bảng phụ, bút viết bảng, bút chỉ bảng, thước thẳng, thước đo góc, compa, êke.

 b) Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke. Chuẩn bị bài ở nhà

3) Phương pháp dạy học:

- Đặt và giải quyết vấn đề .

- Hỏi_đáp.

4) Tiến trình:

 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh

 4.2) Kiểm tra bài cũ:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 377Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 27: Luyện tập 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 27	 LUYỆN TẬP 2
Ngày dạy:	
1) Mục tiêu: 
 a) Kiến thức: 
- Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác (c-c-c ; c-g-c ).
- Từ hai tam giác bằng nhau suy ra các yếu tố tương ứng.
 b) Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau trong hai trường hợp đã học.
 c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
2) Chuẩn bị :
 a) Giáo viên: Bảng phụ, bút viết bảng, bút chỉ bảng, thước thẳng, thước đo góc, compa, êke.
 b) Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke. Chuẩn bị bài ở nhà
3) Phương pháp dạy học:
- Đặt và giải quyết vấn đề .
- Hỏi_đáp.
4) Tiến trình:
 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh
 4.2) Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác ( c-g-c ). Sửa bài 30 SGK
HS2: Phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c-c-c). Sửa bài 31 SGK
 4.3) Giảng bài mới: 	
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
 Bài 1 :Cho đoạn thẳng BC Gọi d là trung 
Trung trực BC cắt BC tại M . Trên d lấy 
E và K khác M .Nối EB,EC,KB,KC.
Chỉ ra các tam giác bằng nhau?
a/. trường hợp M nằm ngoài KE
b/. Trường hợp M nằm giữa KE.
LUYỆN TẬP
Bài 1
a/.
1/. êBME = êCME (c-g-c)
Vì :M 1 = M 2 = 900
EM : cạnh chung
MB = MC (gt)
EB = EC ( cạnh tương ứng )
b/. M nằm giữa K , E :
 êBMK = êCMK (c-g-c)
Vì : M1 = M2 = 900
MK : cạnh chung.
MB = MC (gt)
=> KB = KC ( cạnh tương ứng )
 ê BKE = ê CKE (c-c-c)
Vì :KE : cạnh chung.
KB = KC.(cmt)
EB = EC (cmt)
Bài 44 tr 101 SBT
	 GT êAOB(OA=OB) 
	 Ô = Ô 
	 KL a. DA = DB
	 b. OD ^ AB
BT 46 tr 103 SBT
 êABC nhọn
	 AD ^ AB
	 GT	 AD = AB
	 AE ^AC	
	 AE = AC
	 KL a. DC = BE
	 b. DC^ BE
GV : Tam giác nào có chứa cạnh DC , BE
 4.4) Củng cố và luyện tập:
BT 48 tr 103 SBT
GT	ê ABC có AK = KB ; AE = EC
	KM = KC ; EN = EB
KL	A là trung điểm của MN
a. ê OAD và ê OBD có :
OA = OB.
Ô = Ô (gt)
AD :cạnh chung
Vậy : êODA = êODB (c-g-c)
=> DA = DB ( cạnh tương ứng )
D1 = D2 ( góc tương ứng ).
b. Ta có ( kề bù )
Hay 2 D1 = 1800
=> D1 = 1800 :2 = 900
Vậy OD ^ AB ( đpcm)
Chứng minh :
a. DC = BE :
ê ADC và êABE có :
AD = AB (gt); Â = Â = 1v
Nên  +  =  + Â
Hay DAC = BAE (c-g-c)
=> DC = BE ( cạnh tương ứng )
=> D1 = B1 ( góc tương ứng )
b. DC ^BE :
ê ADH và ê IBH có :
H1 = H2 ( dối đỉnh ) ; D = B ( cmt)
=> Â = HIB ( tổng 3 góc trong tam giác)
Mà Â = 900 nên HIB = 900 hay DC^ BE
BT 48 tr 103 SBT
Chứng minh :
* Chứng minh êAKM = êBKC (cgc)
=> AM = BC ; M1 = C1
* Chứng minh êAEN =êCEB (cgc)
=> AM = BC = AN; N1 = B1
M1 , C1 So le trong nên AM // BC
N1 , B1 So le trong nên AN // BC
Hay M,A,N thẳng hàng ( tiên đề Ơclít )
AM = AN nên A là trung điểm của MN
 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm
- BTVN 30,35,39 SBT
5) Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_27_luyen_tap_2.doc