1) Mục tiêu:
a) Kiến thức: Hs biết dược trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác .
b) Kĩ năng: Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
2) Chuẩn bị :
a) Giáo viên: Bảng phụ, bút viết bảng, bút chỉ bảng. Thước thẳng,êke.
b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
3) Phương pháp dạy học:
- Đặt và giải quyết vấn đề .
- Hỏi_đáp.
- Hợp tác theo nhóm.
4) Tiến trình:
4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh
4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới.
4.3) Giảng bài mới:
Tiết PPCT:25 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI Ngày dạy: CỦA TAM GIÁC : CẠNH – GÓC – CẠNH 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: Hs biết dược trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác . b) Kĩ năng: Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. 2) Chuẩn bị : a) Giáo viên: Bảng phụ, bút viết bảng, bút chỉ bảng. Thước thẳng,êke. b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà 3) Phương pháp dạy học: - Đặt và giải quyết vấn đề . - Hỏi_đáp. - Hợp tác theo nhóm. 4) Tiến trình: 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh 4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới. 4.3) Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết : AB= 2cm ; BC = 3 cm ; B = 700 Hs vẽ theo hướng dẫn của GV * Vẽ xBy = 700 * Trên tia Bx lấy A(BA = 2 cm) * Trên tia By lấy C (BC = 3cm) * Nối AC ta được tam giác ABC cần vẽ Bài tập : a/.Vẽ tam giác A1B1C1 sao cho : B1 = B ; A1B1 = AB ; B1C1 = BC b/. So sánh độ dài AC và A1C1; A và A1; C và C1. Có nhậnxét về hai tam giác. 1/ Vẽ tam giác biết cạnh và góc xen giữa: Nhận xét : Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và AC So sánh : AC = A1C1 ; A = A1; C = C1 Vậy : ê ABC = ê A1B1C1 ( c-c-c) GV : Ta thừa nhận tính chất sau “ Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau” 2/ Trườnghợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh: Nếu ê ABC và ê A’B’C’ có : AB = A’B’. AC = A’C’ Â = Â’ Thì ê ABC = ê A’B’C’ ( c-g-c ) * GV giải thích hệ quả là gì ? (SGK) * Hình 81 cho biết tại sao tam giác vuông ABC = tam giác vuông DEF ? * Từ bài toán trên ,hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh áp dụng vào tam giác vuông. * Tính chất đó là hệ quả của trường hợp bằng nhau c-g-c 3/ Hệ quả: * ê ABC và ê DEF có : AB = A’B’ (gt) ; A = D = 1v; AC = A’C’ (gt) => ê vuông ABC = ê vuông A’B’C’ (c-g-c) 4.4) Củng cố và luyện tập: A B C E D A B D C Bt 25Trên hình có những tam giác nào bằng nhau? Vì sao ? A B C D Hình 1 Hình 2 Hình 3 BT 26: Hs sắp xếp câu trả lời cho dúng thứ tự. H1: ê ABD và ê AED có : AB = AE (gt) Â 1 = Â 2 (gt) AD : cạnh chung Vậy ê ABD = êAED (c-g-c ) H2 :êDAC và ê BCA có : Â 1 = C 1 ( so le) AC : cạnh chung. AD = CB (gt ) Vậy ê DAC = ê BCA (c-g-c) Tương tự ê AOB = ê COD. H3 : không có tam giác nào bằng nhau 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học thuộc tính chất hai tam giác bằng nhau trường hợp c-g-c. BT 24;26;27 SGK 5) Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: