Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 19 đến 21 - Lê Duy Hưng

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 19 đến 21 - Lê Duy Hưng

I .Mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố khắc sâu: Định lý tổng 3 góc của 1 tam giác, áp dụng vào tam giác

 vuông. Khái niệm góc ngoài. Tính chất góc ngoài của tam giác

- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc.

- Thái độ: Rèn khả năng suy luận, cẩn thận khi tính toán

II - Chuẩn bị:

 GV: -Bảng phụ, thước đo góc

 HS : Làm bài tập về nhà

III - Tiến trình dạy - học:

 1. Ổn định tổ chức: (1’)

 2.- Kiểm tra bài cũ ( 5’)

a.- Vẽ ABC, kéo dài cạnh BC về hai phía. Chỉ ra góc ngoài tại đỉnh B, C.

b.- Góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh C bằng tổng những góc nào? Lớn hơn những

góc nào của ABC

 3 - Bài mới

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 19 đến 21 - Lê Duy Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: ........................
Ngµy gi¶ng: ......................
 TIẾT 19 : LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu: 
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu: Định lý tổng 3 góc của 1 tam giác, áp dụng vào tam giác 
 	 vuông. Khái niệm góc ngoài. Tính chất góc ngoài của tam giác
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc.
- Thái độ: Rèn khả năng suy luận, cẩn thận khi tính toán
II - Chuẩn bị: 
 GV: -Bảng phụ, thước đo góc
 HS : Làm bài tập về nhà	
III - Tiến trình dạy - học:
	1. Ổn định tổ chức: (1’)
 2.- Kiểm tra bài cũ ( 5’)
a.- Vẽ ABC, kéo dài cạnh BC về hai phía. Chỉ ra góc ngoài tại đỉnh B, C.
b.- Góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh C bằng tổng những góc nào? Lớn hơn những 
góc nào của ABC
 3 - Bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Chữa bài tập (15ph)
? Chữa bài tập 2 SGK – 108
? Nhận xét bài làm của bạn
? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài
? Ngoài cách này còn cách nào khác nữa không
1 em lên bảng thực hiện
Tổng 3 góc trong tam giác, ĐL góc ngoài của tam giác, 2 góc kề bù
ĐL góc ngoài của tam giác để tính góc ADC , góc ABD
Chữa bài tập
Bài 2/ SGK – 108
GT ABC : B = 800
 C = 300
 AD là phân giác  ( D BC)
KL ADC = ? ; ADB = ?
Giải:
Xét ABC có Â + B + C = 1800 (Định lý)
 Â = 1800 – (B + C) 
 Â = 1800 – (800 + 300) =700
AD là phân giác  nên Â1 = Â2 = 350
Xét ADC có Â2 + ADC + C = 1800
 ADC + 350 + 300 = 1800 
 ADC = 1800 – 650 = 1150 
ADB + ADC = 1800 (Kề bù) 
ADB = 1800 – 1150 = 650
*Hoạt động 2 ( 28’) Luyện tập
GV : Bảng phụ bài tập 6 SGK – 109
? Nêu yêu cầu của bài tập?
? Áp dụng các kiến thức đã học để tính số đo x trong các hình đã cho?
? Nêu cách tính x trong hình 55, 56?
? Cách tính x trong hình 57, 58?
? Qua bài đã vận dụng kiến thức nào?
? Đọc bài 8 – SGK – 109?
? Vẽ hình, ghi GT, KL?
? Để chứng minh Ax // BC ta chứng minh như thế nào
 ? Nêu hướng chứng minh
? Theo hướng trên 1 em đứng tại chỗ trình bày lời giải ?
? Ngoài cách chứng minh trên còn có cách nào khác không ?
? Để chứng minh 2 đường thẳng song song ta có những cách nào c/ m ?
 Hs nêu yêu cầu bài tập 
 M
N I P ( Hình 57)
 H B 
A K E
 ( Hình 58)
 Ax // BC
Â2 = B (SLT)
 Tính Â2 = ?
 Tính yAB =?
HS trình bày
- Chứng minh 2 góc động vị 
C = Â1
Cặp góc SLT hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau
2 - Luyện tập
Bài 6 SGK – 109
H55: Â + AIH = 900 ; B + BIK = 900
 AIH = BIK ( đối đỉnh)
Suy ra  = B vậy B = x = 400
H 56: ABD + Â = 900
 ACE + Â = 900 
 ABD = ACE Vậy ABD = x = 250
H 57 : Gọi x = M1 ; M1 + M2 = 900
 N + M2 = 900
 M1 = N Vậy M1 = x = 600
H 58: Gọi x = B1; E = 900 – Â
 = 900 – 550 = 350
 B1 = 900 + E ( góc ngoài của BKE)
 = 900 + 350 = 1250 Vậy x = 1250
Bài 8 – SGK – 109
 y
 x 1 A
 2
 B C
 ABC ; B = C = 400 
 GT yAB là góc ngoài tại A
 Ax là tia phân giác của yAB
KL Ax // BC
 Chứng minh :
Ta có : yAB = B + C = 800 
 ( Góc ngoài của tam giác)
Vì Ax là tia phân giác của yAB( gt)
 Nên : Â2 = yAB : 2 = 800 : 2 = 400
 Â2 = B = 400. Mà Â2, B là 2 góc so le trong nên Ax // BC.
 4 - Hướng dẫn về nhà ( 2’)
- Xem lại các bài tập đã làm
- Ôn các kiến thức có liên quan đến bài tập vừa làm
- Đọc trước bài hai tam giác bằng nhau , Chuẩn bị com pa.
Ngµy so¹n: ........................
Ngµy gi¶ng: ......................
TIẾT 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I / Mục tiêu: 
- Kiến thức : Hiểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau.
- Kĩ năng: Biết viết ký hiệu 2 tam giác bằng nhau theo quy ước. Từ 2 D bằng nhau biết suy ra các đoạn thẳng bằng nhau và các góc bằng nhau.
 Rèn luyện kỹ năng phán đoán, nhận xét để kết luận tam giác bằng nhau.
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau.
II / Chuẩn bị: 	
GV -Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ.
 HS – Thước, com pa, thước đo góc, xem trước bài 
III - Tiến trình dạy - học: 
	1 - Ổn định tổ chức : (1’)
 2 - Kiểm tra bài cũ ( 3’)
 ? Phát biểu định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác 
 3- Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1 ( 15’ ) Định nghĩa
GV : Bảng phụ ? 1
? Nêu yêu cầu của bài tập ? 
? Thực hành đo ?
? Thông báo kết quả ?
GV : ABC và A’B’C’ như trên được gọi là 2 tam giác bằng nhau.
? Hai tam giác trên có những yếu tố nào bằng nhau, có mấy yếu tố cạnh, mấy yếu tố góc . ?
GV : Góc tương ứng với góc A là Â’ 
? Hãy tìm góc tương ứng với góc B và C ?
GV : Cạnh tương ứng vơí cạnh AB là cạnh A’B’
? Tìm cạnh tương ứng với cạnh AC và BC ?
? Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào ? 
HS làm ? 1
AB = A’B’ = 2 cm
AC = A’C’ = 3 cm
BC = B’C’ = 3,3 cm
 = ’ = 780
B = B’ = 650
C = c’ = 380 
ABC và A’B’C’ có 6 yếu tố bằng nhau : 3 yếu tố về cạnh và 3 yếu tố về góc 
B và B’ ; C và C’
BC và B’C’ ; AC và A’C’
HS: nêu định nghĩa
1 - Định nghĩa : 
 ( SGK / 110)
 A
 B C
 A’
 B’ C’
ABC = A’B’C’ 
AB = A’B’; AC = A’C’;
BC = B’C’
*Hoạt động 2 ( 10’) Kí hiệu
GV : Giới thiệu kí hiệu SGK/ 110
? Để ABC = A’B’C’thì cần điều kiện gì
? Nếu ABC = A’B’C’ thì ta suy ra điều gì
GV: Nhấn mạnh qui ước viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau theo thứ tự các đỉnh tương ứng 
GV: Cho HS làm ? 2
? Thực hiện các yêu cầu của bài 
GV: Bảng phụ ? 3
? Nêu yêu cầu của bài tập
GV: Cho HS hoạt động nhóm 
? Đại diện nhóm trình bày 
? Nhận xét?
GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có.
HS: Đọc SGK
cần có điều kiện
AB= A’B’; AC = A’C’;
BC = B’C’
 = Â’; B = B’; C = C’
Ta suy ra được:
AB= A’B’; AC = A’C’;
BC = B’C’
 = Â’; B = B’; C = C’
a) ABC = MNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M
Góc tương ứng với N là B
Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP
c)ACB = MPN
AC = MP ; B = N
HS hoạt động nhóm 
Vì: ABC = DEF Suy ra 
D = Â và BC = EF = 3
ABC có : 
 + B + C = 1800 ( Định lý)
 Â = 1800 – ( B + C )
 = 1800 – 1200 = 600
 D = 600 .
Hs các nhóm nhận xét
2 - Kí hiệu:
ABC = A’B’C’
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
 Â = Â’; B = B’; 
 C = C’
*Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập ( 15’)
GV: Bảng phụ Bài tập 10/ SGK / 111
? Để biết 2 tam giác đó có bằng nhau không dựa vào kiến thức nào ?
? Làm bài tập 22 SBT
? Nêu yêu cầu của bài tập 
GV: Cho HS hoạt động nhóm thực hiện bài tập
? Đại diện nhóm trình bày?
? Nhận xét?
GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có.
HS trả lời miệng
Hs đọc đề và xác đinh yêu cầu
HS hoạt động nhóm 
cử đại diện trình bày
3 - Luyện tập
Bài tập 10 ( SGK/ 111)
H 63 : ABC = INM
H 64 : PQR = HRQ
Bài tập 22/ 101/ SBT
a) BAC = MDN; 
 CAB = NDM
 CBA = NMD
b) Vì BAC = MDN
 AB = DM = 3 cm
 AC = DN = 4 cm
 BC = MN = 6 cm
Chu vi tam giác BAC là :
 AB + BC + AC = 3 + 4 + 6 = 13 (cm)
Chu vi tam giác MDN là :
DM + DN + MN = 3 + 4 + 6 = 13(cm)
4- Hướng dẫn về nhà ( 1’)
- Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau 
- BTVN : 11, 12, 13 14 SGK / 112
- Tiết sau luyện tập
Ngµy so¹n: ........................
Ngµy gi¶ng: ......................
 TIẾT 21 : LUYỆN TẬP
I / Mục tiêu :
 - Kiến thức : Củng cố định nghĩa hai tam giác bằng nhau .
 - Kĩ năng : Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau. Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra được các góc, các cạnh tương
 ứng bằng nhau .
 - Thái độ : Rèn tính chính xác khi viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
II / Chuẩn bị :
 GV : Bảng phụ, thức đo góc 
 HS : Ôn các kiến thức đã học , làm BTVN
III / Tiến trình dạy - học :
	1. Ổn định tổ chức : (1’)
	Sĩ số : 	7A :	7B :	7C :
2 - Kiểm tra bài cũ ( 5’)
 ? Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, 
 Cho BAC = HIK Hãy chỉ rõ các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau
 3 – Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1 ( 12’) Chữa bài tập 
? Đọc bài 12 SGK / 112
? Gọi 1 em lên bảng trình bày
? Nêu các kiến thức đã sử dụng ?
GV : Gọi 1 hs lên chữa bài14
? Hai tam giác bằng nhau chỉ rõ đỉnh tương ứng trong hai tam giác đó ?
1HS lên bảng thực hiện
Hs trả lời
1 hs lên bảng làm
HS thực hiện
Bài tập 12 – SGK / 112
Ta có : BAC = HIK 
 AB = HI = 2 cm
 BC = IK = 4 cm
 B = I = 400
Bài tập 14 SGK – 112
Đỉnh B tương ứng với đỉnh K
Đỉnh A tương ứng với đỉnh I
Đỉnh C tương ứng với đỉnh H
 ABC = IKH
* Hoạt động 2: Luyện tập(25’)
GV : Gọi 1 hs đọc đề
? Nêu yêu cầu của bài tập ?13/SGK- 112
? Tính chu vi của tam giác làm như thế nào.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu
Hs thảo luận tính 
1 hs lên bảng trình bày
Bài tập 13 SGK / 112
Vì BAC = DEF 
 AB = DE = 4 cm
 BC = EF = 6 cm
 AC = DF = 5 cm
Chu vi tam giác ABC là :
AB + AC + BC = 4 + 5 + 6 = 15
GV: Bảng phụ bài tập : Hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình sau:
Hình 1:
Hình 1 A N
 B C H M
Hình 2:
 P E
 Q R G F
Hình 3.
? Hai tam giác bằng nhau khi nào?
? Khi viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau cần chú ý điều gì?
GV: Chốt lại kiến thức cần sử dụng trong bài
* Bài tập:
H 1: ABC = NHM
H2 : Hai tam giác không bằng nhau 
H 3 : AHB = AHC có 
AH chung; AB = AC; BH = CH
Â1 = Â2; H1 = H2; B = C
2 tam giác bằng nhau khi có các cạnh tương ứngvà các góc tương ứng bằng nhau.
- Viết theo đúng thứ tự các đỉnh tương ứng
4- Hướng dẫn về nhà ( 2’)
- Học bài , xem lại các bài tập đã làm 
- BTVN : 22, 23, 24 SBT / 100
- Đọc trước bài trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_19_luyen_tap_le_duy_hung.doc