A. MỤC TIÊU
· Kiến thức : Biết định nghĩa đoạn thẳng.
· Kỹ năng : Biết vẽ đoạn thẳng
Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia
Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
· Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
B. CHUẨN BỊ
· GV : Phấn màu , thước thẳng , bảng phụ.
· HS : Bút chì thước thẳng.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ : 7 ph
Giáo viên : Hoàng thị Phương Anh Hình học 6 Ngày soạn : 10 – 10 – 04 Tiết : 7 §6. ĐOẠN THẲNG MỤC TIÊU Kiến thức : Biết định nghĩa đoạn thẳng. Kỹ năng : Biết vẽ đoạn thẳng Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận chính xác. CHUẨN BỊ GV : Phấn màu , thước thẳng , bảng phụ. HS : Bút chì thước thẳng. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ : 7 ph Cho 2 điểm A và B. Vẽ đường thẳng AB; tia AB và tia BA. Phân biệt sự khác nhau giữa 3 hình trên. GV. Trên tia AB xoá phần Bx. Hình còn lại goị là đoạn thẳng AB. .B .A HS lần lượt vẽ. * Đều đi qua A; B .B .A .B .A * Kéo dài về 2 phía. * Kéo dài về phía B * Kéo dài về phía A III/ Bài mới : 26 ph TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Đoạn thẳng AB là gì? 13 ph GV. Giữ lại hình ảnh của đoạn AB. ?. Hãy vẽ M nằm giữa A; B. ?. Có thể vẽ được bao nhiêu điểm M? ?. 2 điểm A; B có nằm giữa A; B? GV. Tập hợp gồm A; B và các điểm nằm giữa A; B goị là đoạn thẳng AB. Củng cố: Bài 33 (SGK_T115) GV. Dùng bảng phụ ghi sẵn đề. ?1. a) Vẽ 3 đường thẳng a; b; c cắt nhau đôi một tại các điểm A; B; C. Chỉ ra các đoạn thẳng trên hình vẽ. b) Đọc tên các đường thẳng đó. c) Chỉ ra 5 tia có trên hình vẽ. d) Các điểm A; B; C có thẳng hàng không? e) Quan sát đoạn thẳng AB; AC có đặc điểm gì? H. Hai đoạn thẳng cắt nhau có mấy điểm chung. GV. Hai đoạn thẳng có 1 điểm chung duy nhất goị là 2 đoạn thẳng cắt nhau. A | I B 1 HS lên bảng_ Cả lớp vẽ vào vở vô số điểm nằm giữa A; B. HS :Không HS nhắc lại định nghĩa; sau đó 1 em lên dùng phấn mầu tô đậm đoạn thẳng AB. 1 HS đọc to và lần lượt trả lời. .M .E .F .N Có các đoạn thẳng: ME; EN; NF; MN; MF;EF . .B . A a b c C HS1:Lên bảng HS2: HS3: AB; BA; CB; BC; AC HS Các đoạn thẳng AB và AC có 1 điểm chung là A (Chỉ có 1 điểm chung) I. Đoạn thẳng ab là gì? .M 1.Định nghĩa: | | A B A; B là 2 đầu mút của đoạn thẳng AB. 2. Ghi nhớ: Đoạn thẳng AB là 1 phần của đường thẳng AB. * Đoạn AB còn gọi là đoạn BA. Hoạt động 2 : Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng; cắt tia; cắt đường thẳng . . . . . . . . . . . . 13 ph GV. Dùng bảng phụ 1 Hình1 Hình2 Hình3 C A B B O x x y A D B A . . . . . . . . . . ?. Mỗi hình vẽ gì? GV. Dùng bảng phụ 2 C C B x A D B A B O A HS quan sát bảng phụ. HS: H1: Đoạn AB và CD cắt nhau tại I H2: Tia Ox cắt AB tại K H3: Đường thẳng xy cắt AB tại H. HS: Nhận dạng (Vị trí) và nêu rõ giao điểm. II. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng; cắt tia; cắt đường thẳng. Điểm chung của đoạn thẳng với tia; đường thẳng; đoạn thẳng gọi là giao điểm.q IV/ Củngcố : 10 ph HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ GV. Dủng bảng phụ GV. Đọc hình và nêu rõ yêu cầu bài toán. TOÁN TRẮC NGHIỆM: Chọn câu đúng Trên đường thẳng d lấy 3 điểm I; H; K. Số đoạn thẳng có tất cả là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 6 HS lần lượt lên làm bài trên bảng phụ. Câu 1: D Bài 35: Bài 36: Bài 39: V/ Hướng dẫn về nhà : 2 ph Thuộc và hiểu định nghĩa đoạn thẵng . Tập vẽ các đoạn thẳng. Làm các bài tập 37; 38 (SGK); 31; 32; 33; 34; ; 35 (SBT) Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: