Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua 2 điểm - Hoàng Văn Chiến

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua 2 điểm - Hoàng Văn Chiến

I/ MỤC TIÊU

Kiến thức : - HS hiểu rằng qua 2 điểm phân biệt có duy nhất 1 đường thẳng

 - Cách đặt tên đường thẳng; vị trí giữa 2 đường thẳng

 - Giao điểm của 2 đường thẳng

 - Nhiều đường thẳng đồng quy.

Kỹ năng : Rèn luyện vẽ hình theo diễn đạt.

Thái độ : Vẽ cẩn thận chính xác đường thẳng đi qua 2 diểm trên mặt phẳng

II/ CHUẨN BỊ

GV : Phấn mầu; thước; bảng phụ (minh hoạ vị trí tương đối của đường thẳng; đề)

HS : Thước thẳng

III/ PHƯƠNG PHÁP:

 Thuyết trình, hỏi đáp

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định : (1)

2/ Kiểm tra bài cũ : 5 ph

GV. Trong 3 điểm thẳng hàng; nếu N không nằm giữa A và B thì có thể xảy ra những vị trí nào? (Quan hệ nào)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua 2 điểm - Hoàng Văn Chiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:03 	Ngày soạn:04/09/2009
Tiết: 03	Ngày dạy: 06/09/2009
§3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA 2 ĐIỂM 
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức : - HS hiểu rằng qua 2 điểm phân biệt có duy nhất 1 đường thẳng
 - Cách đặt tên đường thẳng; vị trí giữa 2 đường thẳng
 - Giao điểm của 2 đường thẳng 
 - Nhiều đường thẳng đồng quy. 
Kỹ năng : Rèn luyện vẽ hình theo diễn đạt.
Thái độ : Vẽ cẩn thận chính xác đường thẳng đi qua 2 diểm trên mặt phẳng 
II/ CHUẨN BỊ 
GV : Phấn mầu; thước; bảng phụ (minh hoạ vị trí tương đối của đường thẳng; đề)
HS : Thước thẳng
III/ PHƯƠNG PHÁP: 
	Thuyết trình, hỏi đáp
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1/ Ổn định : (1’) 
2/ Kiểm tra bài cũ : 5 ph
GV. Trong 3 điểm thẳng hàng; nếu N không nằm giữa A và B thì có thể xảy ra những vị trí nào? (Quan hệ nào) 
Em có nhận xét gì về vị trí của 4 điểm A; M; B; N?
Vì sao B nằm giữa M và N?
.M
.A
.B
.N
.A
.M
.B
.N
.A
.M
.B
.N
GV. A; B; N Ỵ a và A; M; B Ỵ a 
Có mấy đường thẳng đi qua A; B a)
HS1: Chữa bài tập 13 (SGK –T107)
A nằm giữa N và B hay B nằm giữa A và N Þ Có 2 hình vẽ. b)
HS2: Chữa bài 13(b) SGK trang 107
4 điểm A; M; B; N thẳng hàng. c) a
* A; N khác phía đối với B
A; M cùng phía đối với B
Þ N; M khác phía đối với B
Hay: B nằm giữa M và N 
3/ Bài mới : 23 ph
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
 Hoạt động 1 : Vẽ đường thẳng 
GV. Vẽ 2 điểm A; B phân biệt . Hãy vẽ a đi qua 2 điểm A; B.
YC. 2 HS lên vẽ. 
1 HS lên bảng vẽ a bằng thước. Sau đó 1 HS khác lên vẽ lần thứ 2. 
Em có nhận xét gì về 2 đường thẳng này? Vậy qua 2 điểm phân biệt ta có thể vẽ được mấy đường thẳng ? 
HS Hai đường thẳng trùng nhau. 
HS: Qua 2 điểm phân biệt; ta vẽ được duy nhất 1 đường thẳng 
Củng cố : Bài 15 (SGK_T109); 
 Bài 16 (SGK_T109) (Bảng phụ) 
* HS đọc thuộc lòng.
* HS dùng thước kiểm tra.
1. VẼ ĐƯỜNG THẲNG:
A
B 
 	 a
Nhận xét: SGK_T108 
Hoạt động 2 : Tên đường thẳng 
Nêu cách đặt tên 1 đường thẳng?
Đặt tên cho đường thẳng bằng chữ cái in thường. 
Sau đó GV giới thiệu những cách khác 
Củng cố 1: Cho 3 điểm thẳng hàng A; B; C . Hãy bêu các cách gọi tên đường thẳng AB. 
HS đứng tại chỗ : Đường thẳng BC; AC; CA; BA; CB; AB (Có 6 cách) 
Bài 18: GV. Yêu cầu HS đọc đề và hỏi. Nêu cách vẽ hình bài toán. 
HS. Lên bảng vẽ hình. 
GV. 3 đường thẳng QM; QN; QP cùng đi qua Q gọi là 3 đường thẳng đồng quy tại Q. 
HS: Có 4 đường thẳng : QM; QN; QP; MQ.
2. TÊN ĐƯỜNG THẲNG: 
.B
y
.A
x
.
.N
.P
.Q
M.
Đường thẳng xy hay AB 
Hoạt động 3 : Đường thẳng cắt nhau, song song 
GV. Treo bảng phụ nhằm giới thiệu 3 vị trí tương đối của 2 đường thẳng (H19 –H20)
Nêu số điểm chung của 2 đường thẳng AB và AC? ; đường thẳng xy và đường thẳng zt 
Củng cố : Bài 20 
a) P
 M
 Q
HS: 2 đường thẳng AB và AC có duy nhất 1 điểm chung là A.
2 đường thẳng xy và zt không có điểm chung nào. 
2 đường AB và BA có vô số điểm chung 
Học nhóm: 
3. ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU_ SONG SONG:
z
t
.A
.B
.C
x
y
Có 3 vị trí : cắt nhau; song song và trùng nhau.
* Chú ý: SGK trang 109 
4/ Củng cố 
Bài tập 16, 17, 119 SGK trang 109 
Câu hỏi :
Có mấy đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt?
Với 2 đường thẳng có những vị trí nào? Chỉ ra số giao điểm trong từng trường hợp?
Cho 3 đường thẳng hãy đặt tên nó theo các cách khác nhau?
5/ Hướng dẫn về nhà (3 ph) 
Bài tập 15 ; 18 ; 21 SGK
 15 ; 16 ; 17 ; 18 SBT
Chuẩn bị phân công dụng thực hành	
V/ RÚT KINH NGHIỆM : 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_3_bai_3_duong_thang_di_qua_2_die.doc