Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 26 đến 29 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hiền

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 26 đến 29 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hiền

Bài 39 (tr92 SGK)

Hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C, D. AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I

a) Tính CA, CB, DA, DB.

Vì (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C và D nên ta có:

+ C; D nằm trên (A; 3cm)

Và C; D cũng nằm trên

(B; 2cm)

- GV: định nghĩa đường tròn tâm O, bán kính R và làm bài 39 a) (tr 92 SGK)

- GV theo dõi câu trả lời và bài làm của HS

- GV gọi 1 HS nhận xét câu trả lời và bài bạn làm trên bảng

- GV kiểm tra, chuẩn hóa lại bài làm và câu trả lời của HS, rồi cho điểm - 1 HS trả lời

- Cả lớp chú ý theo dõi câu trả lời và bài làm của bạn

- Cả lớp theo dõi bài bạn làm trên bảng và so sánh với kết quả bài làm của mình đã chuẩn bị ở nhà.

- 1 HS nhận xét

- Cả lớp chú ý lắng nghe và chữa bài vào vở.

 

doc 25 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 26 đến 29 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/03/2012
Ngày giảng: 17/03/2012
Ngày điều chỉnh: 
Tiết 26: TAM GIÁC
Mục đích, yêu cầu 
Kiến thức:
Định nghĩa được tam giác.
Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?
Kĩ năng:
Biết vẽ tam giác.
Biết gọi tên và ký hiệu tam giác
Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác.
Thái độ:
Vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận, chính xác.
HS có thái độ học tập tự giác, tích cực.
II. Chuẩn bị của GV và HS
. Chuẩn bị của GV: 
- Sách giáo khoa, giáo án, bài giảng truyền thống, bài giảng điện tử.
- Thước thẳng, compa, thước đo góc dùng cho GV, phấn màu.
Chuẩn bị của HS:
- Sách giáo khoa, thước thẳng, compa, thước đo góc.
- Đọc trước bài ở nhà
Tiến trình dạy học
Ổn định tổ chức lớp( 1ph)
Lớp: 	
Sĩ số: 	Vắng:
Kiểm tra bài cũ (5ph)
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 39 (tr92 SGK)
Hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C, D. AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I
a) Tính CA, CB, DA, DB.
Vì (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C và D nên ta có:
+ C; D nằm trên (A; 3cm)
Và C; D cũng nằm trên 
(B; 2cm)
GV: định nghĩa đường tròn tâm O, bán kính R và làm bài 39 a) (tr 92 SGK)
- GV theo dõi câu trả lời và bài làm của HS
- GV gọi 1 HS nhận xét câu trả lời và bài bạn làm trên bảng
- GV kiểm tra, chuẩn hóa lại bài làm và câu trả lời của HS, rồi cho điểm
- 1 HS trả lời 
- Cả lớp chú ý theo dõi câu trả lời và bài làm của bạn
Cả lớp theo dõi bài bạn làm trên bảng và so sánh với kết quả bài làm của mình đã chuẩn bị ở nhà.
1 HS nhận xét
- Cả lớp chú ý lắng nghe và chữa bài vào vở.
Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐVĐ: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu thế nào là đường tròn, hình tròn và các yếu tố liên quan đến đường tròn như cung, dây cung, đường kính, bán kính. Tiết ngày hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em một hình hình học cũng rất quen thuộc trong cuộc sống đó là tam giác. Chúng ta vào bài học ngày hôm nay
TIẾT 26: TAM GIÁC
Hoạt động 1: Khái niệm tam giác ABC (12ph)
 Tam giác ABC là gì?
- Định nghĩa: Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
- Ví dụ: eke, mắc treo áo hình tam giác,...
- Tam giác ABC được kí hiệu là 
- Ta còn gọi tên và kí hiệu tam giác ABC là 
- Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của tam giác
- Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là ba cạnh của tam giác.
- Ba góc BAC, CBA, ACB là ba góc của tam giác
- GV cho HS quan sát hình 53 (tr94 SGK) và gợi ý để HS phát hiện định nghĩa tam giác
+ Trong hình 53 ba điểm A, B, C có thẳng hàng không?
+ Ta gọi hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng là tam giác ABC. Vậy tam giác ABC là gì?
- GV chuẩn lại câu trả lời của HS và cho HS đọc định nghĩa tam giác trong SGK (tr 93)
- GV vẽ hình:
- Hỏi: hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA như trên có phải là tam giác ABC hay không? Tại sao?
- GV yêu cầu HS vẽ tam giác ABC vào vở, GV vẽ tam giác ABC lên bảng
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ các vật có dạng tam giác
- GV giới thiệu cách kí hiệu tam giác ABC
- GV giới thiệu cách đọc và kí hiệu khác: 
- GV yêu cầu HS nêu các cách gọi và kí hiệu khác của tam giác ABC tương tự như các cách đã nêu.
- GV giới thiệu cho HS đỉnh, cạnh, góc của tam giác ABC
- GV lấy điểm M (nằm trong cả ba góc của tam giác) và giới thiệu đó là điểm nằm bên trong tam giác (còn gọi là điểm trong của tam giác)
- GV lấy điểm N (không nằm trong tam giác, không nằm trên cạnh nào của tam giác), giới thiệu điểm đó là điểm nằm bên ngoài tam giác (điểm ngoài của tam giác).
- GV yêu cầu HS lấy điểm D nằm trong tam giác, điểm E nằm trên tam giác, điểm F nằm ngoài tam giác.
- HS quan sát hình 53
- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời
- 2 HS đọc định nghĩa tam giác (tr 93 SGK)
- HS quan sát hình vẽ
- 1 HS trả lời
- Cả lớp vẽ hình vào vở
- 2 HS lấy ví dụ
- HS chú ý lắng nghe và quan sát.
- 1 HS trả lời
- HS chú ý lắng nghe
- HS chú ý quan sát
- HS chú ý quan sát
- 1 HS lên bảng lấy các điểm D, E, F.
Hoạt động 2: Vẽ tam giác (10ph)
 Vẽ tam giác
Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm.
Cách vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
- Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm.
- Vẽ cung tròn tâm c, bán kính 2cm.
- Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.
- Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có 
- GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài của ví dụ trong SGK tr 94.
- GV làm mẫu trên bảng vẽ có 
BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS vẽ hình 
 1 HS đọc đề bài của ví dụ trong SGK tr 94
HS chú ý quan sát
HS chú ý quan sát và vẽ hình vào vở theo các bước GV hướng dẫn.
Củng cố (15ph)
Bài 1: Hãy chọn đáp án đúng:
A. Hình vẽ trên có 4 tam giác
	B. Hình vẽ trên có 6 tam giác
	C. Hình vẽ trên có 8 tam giác
	D. Hình vẽ trên có 10 tam giác
	Đáp án: C.
Bài 2: Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau:
ba đoạn thẳng MN, NP, PM	thẳng hàng
ba đoạn thẳng MN, NP, NM	không thẳng hàng
ba đỉnh của tam giác	ba cạnh của tam giác
ba góc của tam giác
 Hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M, N , P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP
2. Cho . Ba điểm M, N, P được gọi là ba đỉnh của tam giác
 Cho . Ba đoạn thẳng TU, UV, VT được gọi là ba cạnh của tam giác
4. Cho 	. Ba góc TUV, UTV, UVT được gọi là ba góc của tam giác
Bài 3: Chọn đáp án đúng
Tam giác TUV là hình:
gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT
gồm ba điểm T, U, V không thẳng hàng
gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng
gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT khi ba điểm T, U, V thẳng hàng.
Đáp án: C.
Bài 46 (tr 95 SGK). Vẽ hình theo các cách diễn đạt bằng lời sau:
Vẽ , lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM
Vẽ , lấy điểm A nằm trên cạnh KM, điểm B nằm trên cạnh IM. Vẽ giao điểm N của hai đoạn thẳng IA, KB.
Dặn dò (2ph)
- Học thuộc định nghĩa tam giác, luyện vẽ tam giác
- Làm bài 44, 45, 47 (tr 95 SGK)
- Ôn tập phần hình học từ đầu chương
Rút kinh nghiệm:
Ý kiến của giáo viên hướng dẫn:
tuÇn 31 Ngµy d¹y:.../3/2012
 TiÕt 26: Tam gi¸c 
 A. Môc tiªu
 KiÕn thøc c¬ b¶n : §Þnh nghÜa ®­îc tam gi¸c ; hiÓu ®Ønh , c¹nh , gãc cña tam gi¸c lµ g× ?
KÜ n¨ng c¬ b¶n : BiÕt vÏ tam gi¸c , biÕt gäi tªn vµ kÝ hiÖu tam gi¸c, biÕt nhËn biÕt ®iÓm bªn trong hay bªn ngoµi tam gi¸c .
 B. ChuÈn bÞ
1.Gi¸o viªn: Th­íc th¼ng , th­íc ®o gãc ,phÊn mµu.
2.Häc sinh: SGK,Th­íc th¼ng , th­íc ®o gãc, ®äc tr­íc bµi.
 C. TiÕn tr×nh d¹y häc
I/ Tæ chøc SÜ sè 6A : 6B: 
II/ KiÓm tra
Yªu cÇu 2 HS lªn kiÓm tra :
HS1 : ThÕ nµo lµ ®­êng trßn t©m O b¸n kÝnh R ?
Cho ®o¹n th¼ng BC = 3,5cm, vÏ (B;2,5cm) vµ (C;2cm). Hai ®­êng trßn c¾t nhau t¹i A,D. TÝnh AB, AC ?
HS2 : Ch÷a bµi tËp 41 (sgk)
So s¸nh b»ng m¾t råi kiÓm tra l¹i b»ng dông cô 
NhËn xÐt cho ®iÓm
=
A
D
B
C
=
HS1 :
AB = 2,5cm
AC = 2cm
=
A
B
C
M
P
=
=
HS2 : 
=
N
O
AB + BC + CA = ON + NP +PM = OM
III/ Bµi míi
1.Tam gi¸c lµ g× ? (25p)
Dïng h×nh vÏ võa kiÓm tra giíi thiÖu : tam gi¸c ABC .VËy tam gi¸c ABC lµ g× ?
H×nh vÏ sau cã lµ tam gi¸c ABC kh«ng ?
=
=
=
C
B
A
Yªu cÇu HS vÏ tam gi¸c ABC vµo vë :
Ta kÝ hiÖu tam gi¸c ABC lµ : hoÆc 
GV yªu cÇu HS nªu c¸c c¸ch viÕt kh¸c ?
GV: Nh­ vËy cã 6 c¸ch ®äc tªn tam gi¸c ABC.
H·y ®äc tªn c¸c ®Ønh , c¸c c¹nh , c¸c gãc cña tam gi¸c ABC ?
Quan s¸t h×nh vµ tr¶ lêi : Tam gi¸c ABC lµ h×nh gåm 3 ®o¹n th¼ng AB, BC , CA khi 3 ®iÓm A,B,C kh«ng th¼ng hµng.
®ã kh«ng ph¶i lµ tam gi¸c ABC v× A,B,C th¼ng hµng.
A
B
C
VÏ h×nh :
HS: 
®Ønh A, ®Ønh B, ®Ønh C
C¹nh AB, AC, BC .
Gãc ABC, gãc BCA, gãc CAB , hoÆc gãc A, gãc B, gãc C.
Yªu cÇu HS lµm bµi tËp 43 (sgk)
I
A
B
C
Yªu cÇu HS lµm bµi tËp 44 (sgk): ®iÒn vµo « trèng :
ChØ ra 1 sè vËt h×nh tam gi¸c ?
Giíi thiÖu ®iÓm n»m trong , n»m trªn c¹nh, n»m ngoµi tam gi¸c : M,E,N.Yªu cÇu HS lÊy thªm ®iÓm P,D,F.
A
B
C
F
D
M
N
E
=
=
=
=
=
Yªu cÇu HS lµm bµi tËp 46 (sgk)
2.VÏ tam gi¸c (10p)
=
VÝ dô : vÏ tam gi¸c ABC biÕt BC = 4cm; AB = 3cm ; AC = 2cm.
VÏ mÉu trªn b¶ng.
=
=
=
=
=
=
=
=
=
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 x
2 HS tr¶ lêi bµi 43 (sgk)
Ho¹t ®éng nhãm :
Tªn tam gi¸c
Tªn 3 ®Ønh
Tªn 3 gãc
Tªn 3 c¹nh
A,B,I
AB,AI,BI
A,C,I
AC,CI,IA
A,B,C
¢B,AC,BC
HS nªu 1 sè h×nh tam gi¸c trong thùc tÕ.
Lªn b¶ng vÏ thªm c¸c ®iÓm P,D,F.
A
B
C
M
Lµm bµi tËp 46 (sgk)
C
A
B
Quan s¸t GV lµm råi vÏ vµo vë :
IV/ Cñng cè
Yªu cÇu HS lµm bµi tËp 47 (sgk) 
V/ H­íng dÉn vÒ nhµ
Häc bµi theo SGK.
Lµm bµi tËp 45,46(sgk).
 * ¤n tËp h×nh häc tõ ®Çu ch­¬ng.
tuÇn 32 Ngµy d¹y:.../3/2012
 TiÕt 27: «n tËp ch­¬ng II 
 A. Môc tiªu
 HÖ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc vÒ gãc.
Sö dông thµnh th¹o c¸c dông cô ®Ó ®o, vÏ gãc , ®­êng trßn , tam gi¸c.
B­íc ®Çu tËp suy luËn ®¬n gi¶n.
 B. ChuÈn bÞ
1.Gi¸o viªn: Th­íc, com pa, th­íc ®o ®é.
2.Häc sinh: SGK.
 C. TiÕn tr×nh d¹y häc
I/ Tæ chøc SÜ sè 6A: 6B: 
II/ KiÓm tra
1.Gãc lµ g× ? vÏ 1 gãc kh¸c gãc bÑt . LÊy ®iÓm M trong gãc , vÏ tia OM. ViÕt ®¼ng thøc vÒ gãc cã trong h×nh ?
2.Tam gi¸c ABC lµ g× ? vÏ tam gi¸c ABC biÕt BC = 5cm ; AB = 3cm ; AC = 4cm ?
y
M
O
x
HS1: 
A
B
C
HS2 : 
III/ Bµi míi
§äc h×nh ®Ó cñng cè kiÕn thøc 
O
x
y
A.
Yªu cÇu HS ®äc c¸c h×nh vÏ sau:
 M .
 a . N
a
M
N
O
b
O
O
x
y
t
A
t
u
v
x
y
z
O
O
c
b
a
A
B
C
R
O
Sö dông ng«n ng÷
1.®iÒn vµo chç  trong c¸c c©u sau :
a) bÊt k× ®­êng th¼ng nµo trªn mÆt ph¼ng còng lµ cña 
b) Mçi gãc cã mét .Sè ®o cña gãc bÑt b»ng
c) NÕu tia Ob n»m gi÷a 2 tia Oa vµ OC th× 
d) nÕu x¤t = t¤y =x¤y/2 th× 
2. §óng – Sai ?
a) Gãc lµ h×nh t¹o bëi 2 tia c¾t nhau.
b) gãc tï lµ gãc lín h¬n gãc vu«ng.
c) NÕu tia Oz lµ tia ph©n gi¸c cña gãc xOy th× x¤z =z¤y.
d) nÕu x¤z =z¤y th× Oz lµ tia ph©n gi¸c cña gãc xOy.
e) gãc vu«ng cã sè ®o b»ng 900.
f) Hai gãc kÒ nhau lµ 2 gãc cã 1 c¹nh chung.
g) Tam gi¸c DEF lµ h×nh gåm 3 ®o¹n th¼ng DE,DF, EF.
h)Mäi ®iÓm n»m trªn ®­êng trßn ®Òu c¸ch t©m mét kho¶ng b»ng b¸n kÝnh.
LuyÖn kÜ n¨ng vÏ h×nh vµ tËp suy luËn.
1.VÏ 2 gãc phô nhau, kÒ nhau , kÒ bï nhau; vÏ gãc 600, 1350, gãc vu«ng.
2.Trªn nöa mÆt ph¼ng bê chøa tia Ox vÏ 2 tia Oy, Oz sao cho gãc xOy = 300, gãc xOz = 1100.
a) trong 3 tia Ox, Oy , Oz th× tia nµo n»m gi÷a 2 tia cßn l¹i.
b) TÝnh gãc yOz.
c) vÏ tia ph©n gi¸c Ot cña gãc yOz. TÝnh gãc zOt vµ tOx.
HS ®äc h×nh :
§­êng th¼ng a, ®iÓm M vµ ®iÓm N kh«ng thuéc a.
Gãc xOy.§iÓm A ë trong gãc.
Gãc vu«ng.
Gãc tï
Gãc bÑt , tia ph©n gi¸c cña gãc bÑt.
2 gãc kÒ bï.
2 gãc phô nhau.
Tia n»m gi÷a 2 tia.
Tam gi¸c
®­êng trßn 
bê chung cña 2 nöa mÆt ph¼ng ®èi nhau.
b) sè ®o > 0. 1800.
c) a¤b +b¤c = a¤c
d) Ot lµ tia ph©n gi¸c cña gãc xOy.
S
S
§
§
§
S
S
§
HS vÏ vµo vë ; 1 HS lªn b¶ng vÏ.
VÏ h×nh vµo vë råi 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi
O
x
y
z
t
300
1100
 a) x¤y < x¤z nªn tia Oy n»m gi÷a 2 tia Ox,Oz.
b/ x¤y + y¤z = x¤z
c/ 
IV/ Cñng cè
GV:chốt lại kiến thức  ...  là tia phân giác của xÔy 
xÔt = tÔy =xÔy = .700= 350
Vì Ox và Ox’ đối nhau Ot và Ot’ nằm giữa Ox và Ox’xÔt + tÔt’ + t’Ôx’= 1800
tÔt’ = 1800 – 350 – 550 = 900 
xÔt’ và t’Ôx’ là 2 góc kề bù
 xÔt’ + t’Ôx’ = 1800
xÔt’ = 1800 – 550 = 1250
0,5
0,5
0,5
0,5
6B.3
Hs nêu được cách vẽ đúng
2
2
Ghi chú : Nếu HS có cách giải khác đúng thì GV vẫn cho điểm nhưng không vượt quá số điểm tối đa của mỗi câu .
F.KẾT QUẢ
§iÓm
<5
56,5
6,58
8>
SL/%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Líp 6A
Líp 6B
Bài 1: (1,5điểm) Vẽ một tam giác ABC biết : BC = 5 cm , AB = 4 cm , AC = 3 cm .
Bài 2: (3,5điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho .
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Tại sao?
b) So sánh và ?
c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chương II HÌNH HỌC LỚP 6 
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Nửa mặt phẳng
Nhận biết được nửa mặt phẳng trong hình vẽ.
Số câu hỏi
Số điểm
%
1
0,5
5%
1
0,5
 5%
Góc, số đo góc, tính chất cộng góc, vẽ góc.
Biết nhận biết các góc, so sánh góc khi biết số đo.
- Biết tính số đo của hai góc phụ nhau, biết chỉ ra góc vuông, góc nhọn, góc bẹt trong hình vẽ.
Biết vẽ một góc, biết sử dụng tính chất hai góc phụ nhau để tìm số đo của một góc.
Số câu hỏi
Số điểm
%
2
1
10%
2
1
10%
2
1
10%
2
2
20%
8
5
 50%
Tia phân giác của góc
Biết được một tia là tia phân giác của một góc.
Vẽ hình theo yêu cầu của đề bài, biết chứng tỏ một tia là tia phân giác của một góc.
Số câu hỏi
Số điểm
%
2
1
10%
1
1,5
15%
3
2,5
 25%
Đường tròn, tam giác.
Biết vẽ nửa đường tròn có đường kính cho trước.
Vẽ được tam giác theo yêu cầu bài toán.
Số câu hỏi
Số điểm
%
1
0,5
5%
1
1,5
15%
2
2
 20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
%
3
1,5
15%
5
2,5
25%
6
6
60%
14
10
100%
Trường THCS Lê Lợi	KIỂM TRA CHƯƠNG II
Họ và tên: Môn: Hình học. Thời gian : 45 phút
Lớp 6A .
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ:
I. Trắc nghiệm khách quan: (5điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất 
Câu 1: (3điểm)
1) Khi nào thì ?
A. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và OZ	B. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz	
C. Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy	D. Cả A , B , C .
2) Cho AB = 4cm. Đường tròn (A;3cm) cắt đoạn thẳng AB tại K. Khi đó độ dài của đoạn thẳng BK là: 
A. 1 cm 	B. 2 cm 	C. 2,5 cm 	D. 3,5cm
3) Cho hình vẽ (H1) , có bao nhiêu nửa mặt phẳng tạo thành: a (H1)
 b
A. 2	 	B. 3	C. 4	D. Cả A, B, C đều sai
4) Tia Oz là tia phân giác của góc xOy nếu : 
A. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy	 	B. 	 
C. và 	D. 
5) Chovà Oz là tia phân giác của . Khi đó góc phụ với sẽ có số đo là: 
A.600 	B.1500 	C. 1200 	D. 900 
6) Khẳng định nào sau đây là sai ? 
A. Nếu tia Oz là tia phân giác của thì 
B. Nếu hai góc có số đo bằng nhau thì chúng bằng nhau.	
C. Hai góc kề bù là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau. 
D. Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC và CA 
Câu 2: (2điểm) Điền vào chỗ trống trong các câu sau để được khẳng định đúng: 
A. Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là 
B. Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì . 
C. Góc có số đo  là góc vuông. 
D. Góc có số đo nhỏ hơn góc vuông là . 
II. Tự luận: (5điểm)
Bài 1: (1,5điểm) Vẽ một tam giác ABC biết : BC = 5 cm , AB = 4 cm , AC = 3 cm .
Bài 2: (3,5điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho .
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Tại sao?
b) So sánh và ?
c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
Bài làm :
..
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
I. Trắc nghiệm : mỗi câu đúng 0,5 đ 
Câu 1
1
2
3
4
5
6
Câu 2
Đáp án
B
A
C
C
A
D
góc tù
bằng 900 
góc nhọn
II. Tự luận 
Bài
Nội dung
Điểm
1
+ Vẽ hình đúng	
+ Cách vẽ : 
- Vẽ đoạn thẳng BC =5cm
- Vẽ cung tròn (B; 4cm )
- Vẽ cung tròn (C; 3cm )
- Lấy một giao điểm A của hai cung tròn trên . 
- Vẽ đoạn thẳng AB , AC, ta được tam giác ABC cần vẽ.
0,5đ
1đ
2
a
b
 c
Vẽ hình đúng
* Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Tại sao?
Trên nửa mp bờ chứa tia Ox ta có: 
Nên tia Ot là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy (1)
* So sánh và : Từ (1) suy ra :	
Lại có : = 300 . Vậy (2)
* Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?
Từ (1) và (2) suy ra Ot là tia phân giác của góc xOy
1đ
1đ
1đ
0,5đ
TIẾT PPCT 29
KIỂM TRA CHƯƠNG II 
HÌNH HỌC 6
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương II của học sinh.
 2. Kỹ năng: Kỹ năng vẽ hình, xác định số đo của góc. Tính số đo góc thông qua tính toán giữa các góc liên quan.
 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trung thực.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Góc. Số đo góc. Vẽ góc cho biết số đo.
HS nhận biết được số đo của góc để so sánh góc.
Biết vẽ góc theo yêu cầu
Câu
%
Điểm
1b
20%
2
1a
20%
2
2
40%
4
Tia phân giác của góc. Điều kiện để 
Hiểu được điều kiện để là tia phân giác.
Vận dụng được điều kiện vào giải bài tập.
Câu
%
Điểm
1c
20%
2
1d
10%
1
2
30%
3
Đường tròn. Tam giác
Biết vẽ tam giác theo yêu cầu
Câu
%
Điểm
1
30
3
1
30%
3
Câu
%
Điểm
1b
20%
2
2
50%
5
2
30%
3
5
100%
10
Câu 1. 
 	Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho .
Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không?
So sánh góc tOy và góc xOt.
Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
Tính số đo góc yOt?
Câu 2. 
	Vẽ đoạn thẳng MN dài 3cm. Vẽ một điểm K sao cho KM = 2cm và KN = 4cm. 
Vẽ tam giác KMN.
IV. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu
Sơ lược cách giải
Điểm
1
1
Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
Vì Ot và Oy nằm cùng phía với Ox và 
1
b. 
 Vì = = 700 – 350 = 350 = 
1
1
Tia Ot là tia phân giác của góc xOy
Vì (ở câu b)
1
1
d. ( ở câu b)
1
2
1,5
Hs nêu được cách vẽ đúng
1,5
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (1.5 điểm) Chọn đáp án đúng rồi ghi vào bài
Câu 1 : Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc :
 A. Kề nhau B. Bù nhau C. Kề bù D. Phụ nhau 
Câu 2 ; Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc :
 A. Kề nhau B. Bù nhau C. Kề bù D. Phụ nhau 
Câu 3 : Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau là hai góc :
 A. Kề nhau B. Bù nhau C. Kề bù D. Phụ nhau 
Câu 4 : Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Om và On thì :
 A. tÔm + mÔn = tÔn B. tÔm + tÔn = mÔn
 C. tÔn + mÔn = tÔm D. tÔa + tÔn = aÔn
Câu 5 : Cho góc nOm = 700 và Ot là tia phân giác của góc nOm . Khi đó một góc kề bù với góc tOm sẽ có số đo là:
 A.350; B.1450; C. 650; D. 1100 .
Câu 6 : Tia Oz là tia phân giác của xÔy khi :
 A. xÔz = zÔy B. xÔz + zÔy = xÔy 
 C. xÔz + zÔy = xÔy và xÔz = xÔy D. xÔz + zÔy = xÔy và xÔz = zÔy
II.PHẦN TỰ LUẬN (8.5 điểm)
Bài 1: (2đ) Cho đường tròn (O;2cm). Gọi M là một điểm nằm ngoài đường tròn tâm O; 
OM cắt đường tròn (O; 2cm) ở I , biết OM = 3cm. Tính IM?
Bài 2: (2đ) Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho 
góc xOy = 300; góc xOz = 1100
a) Trong ba tia Oz, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính góc yOz
c) Vẽ Ot là tia phân giác của góc yOz, tính góc zOt, góc tOx.
Bài 3: (2đ) Vẽ 2 góc kề bù xÔy và yÔx’ , biết xÔy = 700. Gọi Ot là tia phân giác của xÔy, Ot’ là tia phân giác của x’Ôy
 Tính yÔx’; tÔt’; xÔt’
ĐÁP ÁN (đề 4)
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (1.5 điểm)
1
2
3
4
5
6
B
D
C
B
B
D
II.PHẦN TỰ LUẬN (8.5 điểm)
Bài 1: (2đ) Cho đường tròn (O; 2cm). Gọi M là một 
điểm nằm ngoài đường tròn tâm O; OM cắt đường 
tròn (O; 2cm) ở I , biết OM = 3cm. Tính IM?
HD: Vẽ hình đúng.
- Giải thích được OI = 2cm.
- Tính đúng IM = 1cm
Bài 2: (2đ) Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho 
góc xOy = 300; góc xOz = 1100
a) Trong ba tia Oz, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính góc yOz
c) Vẽ Ot là tia phân giác của yOz, tính zOt, tOx.
a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có 
=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
b) Vì tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz nên: 
 yOz = 800
c) Vì Ot là phân giác của góc yOz nên
Tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox tOx = 700
Bài 3: (2đ) Vẽ 2 góc kề bù xÔy và yÔx’ 
 Biết xÔy = 700. Gọi Ot là tia phân giác 
 của xÔy, Ot’ là tia phân giác của x’Ôy
 Tính yÔx’; tÔt’; xÔt’
Ta có xÔy và yÔx’ là 2 góc kề bù
 xÔy + yÔx’ = 1800 
yÔx’= 1800 – 700 = 1100
Vì Ot’ là tia phân giác của yÔx’
t’Ôx’ = tÔy = yÔx’ = .1100 = 550
Vì Ot là tia phân giác của xÔy 
xÔt = tÔy =xÔy = .700= 350
Vì Ox và Ox’ đối nhau Ot và Ot’ nằm giữa Ox và Ox’xÔt + tÔt’ + t’Ôx’= 1800
tÔt’ = 1800 – 350 – 550 = 900 
xÔt’ và t’Ôx’ là 2 góc kề bù
 xÔt’ + t’Ôx’ = 1800
xÔt’ = 1800 – 550 = 1250
Điểm
Nhận xét của thầy giáo
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
	Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Nếu A = 700 và B = 1100 
A. A và B là hai góc phụ nhau.	 B. A và B là hai góc kề bù.
C. A và B là hai góc bù nhau.	 D. A và B là hai góc kề nhau.
Câu 2: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của xOy?
A. xOt = yOt	B. xOt + tOy = xOy
C. xOt = yOt = 	 D. Tất cả các câu trên đều sai.
Câu 3: Điền vào chỗ trống: 
A. Hai góc có tổng số đo bằng 1800, gọi là hai góc ..
B. Hai góc có tổng số đo bằng 900, gọi là hai góc ..
C. Góc có số đo bằng 900 gọi là .
D. Góc có số đo bằng 1800 gọi là .
Câu 4: Điền dấu x vào ô Đúng hoặc Sai:
Đúng
Sai
A. Góc bẹt là góc có 2 cạnh là hai tia đối nhau
B. Hai tia đối nhau là 2 tia có chung gốc.
C. Nếu xOy + yOz = 1800 thì xOy và yOz gọi là 2 góc kề bù.
D. Nếu điểm M nằm bên trong đường tròn tâm O thì M cách điểm O một khoảng nhỏ hơn bán kính đường tròn tâm O.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
	Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xác định hai tia Oy và Ot sao cho 
xOy = 300 và xOt = 600. 
Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tia Oy có là tia phân giác của xOt không? Vì sao?
c) Gọi Om là tia đối của tia Oy. Tính mOt?
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:	
Mỗi câu đúng được 0.5đ
	1 – C	2 – C	
Câu 3: Mỗi câu đúng 0.25đ
	A. bù nhau	B. phụ nhau	C. góc vuông	D. góc bẹt.
Câu 4 Mỗi câu đúng 0.25đ
	A. Đ	B. S	C. S	D. Đ
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Hình vẽ đúng 1đ
a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOy < xOt (300 < 600)
b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot nên:
 xOy + yOt = xOt
 300 + yOt = 600 
 yOt = 300 
 Cách 1: Tia Oy là tia phân giác của xOt
 Vì: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
 và xOy = yOt ( = 300) 
 Cách 2: Tia Oy là tia phân giác của xOt 0.5đ
 vì xOy = yOt = ( = 300) 0.5đ
c) Ta có : mOt + yOt = 1800 ( 2 góc kề bù)
 mOt + 300 = 1800 
 mOt = 1500 
	Câu c vẽ hình đúng tia Om là tia đối của tia Oy 
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 6.doc