I. MỤC TIÊU
· Kiến thức: HS hiểu về mặt phẳng , khái niện nửa mặt phẳng bờ a , cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ đã cho
HS hiểu về tia nằm giữa hai tia
· Kỹ năng : Nhận biết nửa mặt phẳng
Biết vẽ , nhận biết tia nằm giữa hai tia
II. CHUẨN BỊ
a. GV : Thước thẳng, phấn màu
b. HS : Thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới : 38ph
TRƯỜNG THCS RỜ KƠI Giáo viên: Hoàng Văn Chiến Tuần:21 Ngày soạn:12/01/2010 Tiết: 16 Ngày dạy: 14/01/2010 Chương II : GÓC §1. NỬA MẶT PHẲNG MỤC TIÊU Kiến thức: HS hiểu về mặt phẳng , khái niện nửa mặt phẳng bờ a , cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ đã cho HS hiểu về tia nằm giữa hai tia Kỹ năng : Nhận biết nửa mặt phẳng Biết vẽ , nhận biết tia nằm giữa hai tia CHUẨN BỊ GV : Thước thẳng, phấn màu HS : Thước thẳng TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới : 38ph HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Đặt vấn đề GV yêu cầu : Gọi 1 hs lên bảng , cả lớp làm trên vở. Vẽ một đường thẳng và đặt tên. Vẽ hai điểm thuộc đường thẳng, hai điểm không thuộc đường thẳng, vừa vẽ vừa đặt tên cho điểm. GV Điểm và đường thẳng là hai hình cơ bản , đơn giản nhất. ? Đường thẳng có giới hạn không? HS: Đường thẳng không giới hạn , ta có thể kéo dài về hai phía. ? Đường thẳng a vừa vẽ đã chia mặt bảng thành mấy phần? HS: Đường thẳng a chia mặt phẳng thành hai Phần. GV : Chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng a Þ Bài học : Nửa mặt phẳng Hoạt động 2 : NỬA MẶT PHẲNG Mặt phẳng : Mặt trang giấy , mặt bảng , mặt tường phẳng là hình ảnh của mặt phẳng . ? Mặt phẳng có giới hạn không? HS: Mặt phẳng không có giới hạn HS : Cho ví dụvề hình ảnh mặt phẳng trong thực tế? Nửa mặt phẳng bờ a GV nêu khái niệm (SGK, trang 72) Vẽ hình: 2 HS nhắc lại khái niệm nửa mặt phẳng bờ a 1 HS lên bảng thực hiện Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ a trên hình? 1 HS khác thực hiện (I) a (II) Vẽ Đường thẳng xy. Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ xy trên hình? GV nêu : Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau . Bất kỳ Đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. GV Ghi bảng Cách gọi tên nửa mặt phẳng : + Nửa mặt phẳng (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N. HS: Nửa mặt phẳng (II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M. ? Tương tự hãy gọi tên nửa mặt phẳng còn lại? 1)Nửa mặt phẳng : a) Mặt phẳng : Mặt trang giấy , mặt bảng , mặt tường phẳng là hình ảnh của mặt phẳng b) Nửa mặt phẳng bờ a Hình được tạo bởi Đường thẳng a và một phần mặt phẳng được chia ra bởi a được gọi là nửa mặt phẳng bờ a (I) a (II) Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Bất kỳ Đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. M,N nằm khác phía đối với đường thẳng a. N,P nằm cùng phía đối với đường thẳng a x y .M .N N .P (I) (II) a Hoạt động 3 : TIA NẰM GIỮA HAI TIA GV :Yêu cầu HS : Vẽ 3 tia Ox , Oy , Oz ,chung gốc. Lâùy 2 điểm : M ;N với M Ỵtia Ox ; M ¹ O N Ỵtia Oy ; N ¹ O Vẽ đoạn thẳng MN . Quan sát hình cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không? Ở hình 2 tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox , Oy không? Vì sao? HS: Ở hình 2 tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox Oy vì tia Oz không cắt đoạn thẳng MN 2)Tia nằm giữa hai tia: Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox , Oy . Tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox , Oy 4/ Củng cố : Bài tập : 2, 3 trang 73 SGK 5/ Hướng dẫn về nhà : Học kỹ lý thuyết , cần nhận biết được nửa mặt phẳng , nhận biết được tia nằm giữa hai tia khác Làm bài tập : 4 ,5 trang 73 SGK , 1 ,4 ,5 trang 52 SBT 6/ Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: