I/ MỤC TIÊU
Kiến thức : Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? Biết các cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Kỹ năng : Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn 2 tính chất. Nếu thiếu 1 trong 2 tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng.
Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận; chính xác khi đo; vẽ gấp giấy
II/ CHUẨN BỊ
· GV : Thước đo độ dài; compa; sợi dây; thanh gỗ; bảng phụ.
· HS : Thước đo độ dài; compa; sợi dây; thanh gỗ.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ : 5 ph
GV. Treo bảng phụ cho 2 HS lên bảng HS1: Đo đoạn thẳng MA; MB; AB.
Rồi so sánh:
MA MB; MA + MB AB.
Em có nhận xét gì về
vị trí của 3 điểm M; A; B
.
GV. Khai thác bài kiểm tra của HS2: M thoả mãn 2 đặc điểm: M nằm giữa A; B; M cách đều A; B.
HS2: Đo đoạn MA; MB rồi so sánh MA MB.
Tính AB?
Nhận xét vị trí của M đối với A; B. A M B
3/ Bài mới : 28 ph
Tuần:12 Ngày soạn:10/11/2009 Tiết: 12 Ngày dạy: 12/11/2009 §10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I/ MỤC TIÊU Kiến thức : Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? Biết các cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Kỹ năng : Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn 2 tính chất. Nếu thiếu 1 trong 2 tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng.. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận; chính xác khi đo; vẽ gấp giấy II/ CHUẨN BỊ GV : Thước đo độ dài; compa; sợi dây; thanh gỗ; bảng phụ. HS : Thước đo độ dài; compa; sợi dây; thanh gỗ. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : 5 ph GV. Treo bảng phụ cho 2 HS lên bảng HS1: Đo đoạn thẳng MA; MB; AB. A M B Rồi so sánh: MA MB; MA + MB AB. Em có nhận xét gì về vị trí của 3 điểm M; A; B . GV. Khai thác bài kiểm tra của HS2: M thoả mãn 2 đặc điểm: M nằm giữa A; B; M cách đều A; B. HS2: Đo đoạn MA; MB rồi so sánh MA MB. Tính AB? | | | Nhận xét vị trí của M đối với A; B. A M B 3/ Bài mới : 28 ph HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1:Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng ?. M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện gì? M là trung điểm của AB Û HS1 :M nằm giữa A; B MA= MB ?. Khi M nằm giữa A; B ta có hệ thức gì? HS2 : M là trung điểm của AB Û MA+MB=AB MA= MB Củng cố: Bảng phụ. 1) Điền vào chỗ chấm cho đúng. Nếu M là điểm A; B và MAMB thì M là trung điểm của đoạn AB. HS lên bảng điền. 2) Câu nào đúng: I là trung điểm của AB Nếu : a) IA = IB ; b) I nằm giữa A; B c) IA = IB và IA + IB = AB; d) IA = IB = HS đứng tại chỗ: Giải thích. c) Đúng d) Đúng. Vì IA + IB= + = AB và IA = IB. 1. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG: | // | // | A M B Trên tia Ax vẽ: AB = a; AM = Định nghĩa : Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa hai diểm A, B và cách đều A, B Hoạt động 2 (10 ph) : Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng ? Có những cách nào đễ vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB? GV yêu cầu HS chỉ rõ cách vẽ từng bước HS nêu cách vẽ theo từng cách 2) Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng VD : Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB cho trước Cách 1 : Dùng thước thẳng có chia khoảng Cách 2 : Gấp dây Cách 3 : Dùng giấy gấp 4 Củngcố : 10 ph Bài 61: GV dùng bảng phụ. HS đọc đề x’ x | | | B O A HS: O là trung điểm của AB vì. AỴ Ox BỴ Ox’ Ox và Ox’ là 2 tia đối nhau. Vậy O nằm giữa A; B. OA= OB = 2 cm Þ B và A cách đều O Bài 63: Làm quen với trắc nghiệm. GV. Dùng bảng phụ. 5. Dăn dò: Làm bài tập : 62; 64; 65 (SGK_T126) 6. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: