A. MỤC TIÊU.
- Kiến thức: Học sinh nắm vững, trên tia ox cso một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị đo độ dài) m>0
OM = a, ON = b và a
- Kỹ năng: Biết áp dụng kiến thức trên để giải bài tập
- Thái độ: giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác
B. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, compa
- HS: Thước thẳng, compa
C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức 1
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: GV: đặt vấn đề như SGK khi nào A nằm giữa O và B?
Tiết 11 vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài A. Mục tiêu. - Kiến thức: Học sinh nắm vững, trên tia ox cso một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị đo độ dài) m>0 OM = a, ON = b và a<b thì M nằm giữa O và N Kỹ năng: Biết áp dụng kiến thức trên để giải bài tập Thái độ: giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác B. Chuẩn bị - Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, compa - HS: Thước thẳng, compa C. Các bước lên lớp 1. ổn định tổ chức 1’ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: GV: đặt vấn đề như SGK khi nào A nằm giữa O và B? Hoạt động 1 (23’) Thực hiện VD vẽ đoạn thẳng trên tia Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV: cho HS nhắc lại ĐN đoạn thẳng ? Xác định nút OM VD1: Mút nào đã biết cần xác định nút nào? ? Cần dụng cụ nào để vẽ, cách vẽ ntn? ? Ta xác định được máy điểm M ? Còn cách nào vẽ OM không? GV: Vẽ đoạn 2 cm lấy compa để đo và xác định ? sau khi thực hiện 2 cách xác định M trên tia Ox, em có nhận xét gì? GV: nhấn mạnh phần NX ? đề bài cho gì? Yêu cầu gì? GV: Cho HS nghiên cứu SGK trong 5’ GV: Bổ sung nếu cần HS: Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A và B HS: Mút O đã biết cần xác định mút M HS: nghiên cứu SGK O M x HS; 1 điểm M HS: Dùng com pa 2cm (Vẽ trên cùng 1 hình) HS: đọc phần nhận xét HS: cho AB Vẽ CD = AB độ dài CD bằng độ dài đoạn AB HS: Hoạt động cá nhân 5’ và nêu cách vẽ Hai học sinh lên bảng thao tác vẽ 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia VD 1: Trên tia Ox vẽ OM=2cm * Cách vẽ Trên tia Ox, mút O đã biết, mút M cần xác định Cách 1: (dùng thước có chia khoảng) + đặt cạnh của thước trùng với tia Ox sao cho vạch số 0 trùng với gốc O + Vạch 2cm của thước là điểm M Cách 2: Có thể dùng compa và thước thẳng O M x + Nhận xét (SGK – T122) VD2: Cho đoạn thẳng AB (H55) Hãy vẽ đoạn thẳng CD = AB + Cách vẽ: Vẽ tia Cy ta biết mút C cần xác định mút D Đặt compa mũi nhọn trùng với A, mũi kia trùng với B của đoạn thẳng AB cho trước. + Giữ nguyên độ mở compa mũi nhọn º C, mũi kia là D ẻ Cy ta vẽ CD=AB Hoạt động 2 (9’) GV: Cho HS đọc VD GV: yêu cầu vẽ trên cùng một hình và xác định bài có 2 ý HS trả lời ý 2 GV: Hướng dẫn xét trong trường hợp tổng quát H60 ? OM = a, ON= b, 0 <a<b thì ta kết luận gì về vị trí các điểm O, M, N 2. Với 3 điểm A, B, C thẳng hàng AB = m, AC = n, m<n ta có kết luận gì? 1 HS đọc to VD 1HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào vở ý 1: vẽ (dùng compa hoặc thước có độ dài) ý 2: ba điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. HS: M nằm giữa O và N HS: m<n; A, B, C thẳng hàng. AB=m, AC=n thì B nằm giữa A và C Vẽ hai đoạn thẳng trên tia Ví dụ: Trên tia Ox, vẽ OM=2cm, On =3cm Trong O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N ( vì 2cm < 3cm) * Nhận xét (SGK – T123) 4. Củng cố (10’) ? Khi nào A nằm giữa O và B ? Các hình vẽ hai đoạn thẳng trên tia Bài 53 (SGK-124) O M N Vì ON>OM nên trên tia Ox, M nằm giữa O và N. Ta có OM+MN=ON ị MN=ON-OM=3cm vậy OM=MN GV: Bài hôm nay cho ta thêm 1 cách nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại Bài 54 (SGK-T124) O A B C x Vì OA<OB nên trên tia Ox điểm A nằm giữa O và B. Ta có OA+AB=OB ị AB = 5-2=3cm Vì OB<OC nên trên tia Ox điểm B nằm giữa điểm O và C Ta có OB+BC=OC ị BC=8-5=3cm Vậy BC = AB = 3cm 5. Hướng dẫn Về nhà ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài bằng hai cách: Compa+thước; thước thẳng có chia khoảng BTVN: 53, 57, 58, 59 (SGK-T124) 52 – 55 (SBT) S
Tài liệu đính kèm: