Hoạt động 2
HS: đọc thông tin
?hình như thế nào gọi là đường thẳng?
HS:
Gv: giới thiệu về đường thẳng để H/s hiểu
? H/s cho 1 số ví dụ khác về đường thẳng
HS: cây cột điện .
? để vẽ được đường thẳng ta dùng dụng cụ nào
HS:
Gv: giấy thiệu cho h/s các dụng cụ để vẽ đường thẳng
Gv: Trên hình 3 là hình ảnh của các đường thẳng
Hoạt động 3
Gv:Đưa ra hình vẽ 4 (sgk-104)
HS: quan sát
GV: chỉ ra điểm A trên hình vẽ là điểm thuộc đường thẳng
và kí hiệu : A d
Điểm B không thuộc đường thẳng d
và kí hiệu : B d
GV: trên hình 4 còn có thể nói điểm A nằm trên đường thẳng d
GV: hình 4 có cách nói khác điểm B nằm ngoài đường thẳng d
? Quan sát hình vẽ
a/ điểm C ; E thuộc hay không thuộc đường thẳng a
H/s trả lời
Môn Hình Học 6 Soạn ngày : / / 2010 Ngày giảng: / / 2010 Chương I : Đoạn Thẳng Bài 1 Điểm – Đường Thẳng I / Mục tiêu : - H/s hiểu được thế nào là điểm - đường thẳng - Điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng II / Chuẩn Bị : Gv : Giáo án, thước thẳng,bảng phụ H/s : Đọc bài mới chuẩn bị vở ghi chép III/ Tiến Trình 1. ổn định lớp : Sĩ số: 6: .. 1p 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh 1p 3. Bài mới :37p Hoạt động của thầy và trò Nội Dung Hoạt động 1: HS: đọc thông tin (sgk-103) Gv: đưa ra hình 1(sgk-103) HS: quan sát hình vẽ ? hình như thế nào gọi là điểm HS: GV: ta sử dụng các chữ cái như thế nào để kí hiệu một điểm HS: Gv: Người ta dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm ? Trên hình 1 có mấy điểm HS: có ba điểm GV: ba điểm như hình 1 gọi là ba điểm phân biệt ?Nhìn H2: các em nhận thấy H2 có mấy điểm H/s trả lời GV:hai điểm trên hình 2 gọi là hai điểm trùng nhau - Từ nay về sau ( ở lớp 6 ) khi nói đến điểm mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt . Hoạt động 2 HS: đọc thông tin ?hình như thế nào gọi là đường thẳng? HS: Gv: giới thiệu về đường thẳng để H/s hiểu ? H/s cho 1 số ví dụ khác về đường thẳng HS: cây cột điện. ? để vẽ được đường thẳng ta dùng dụng cụ nào HS: Gv: giấy thiệu cho h/s các dụng cụ để vẽ đường thẳng Gv: Trên hình 3 là hình ảnh của các đường thẳng Hoạt động 3 Gv:Đưa ra hình vẽ 4 (sgk-104) HS: quan sát GV: chỉ ra điểm A trên hình vẽ là điểm thuộc đường thẳng và kí hiệu : A d Điểm B không thuộc đường thẳng d và kí hiệu : B d GV: trên hình 4 còn có thể nói điểm A nằm trên đường thẳng d GV: hình 4 có cách nói khác điểm B nằm ngoài đường thẳng d ? Quan sát hình vẽ a/ điểm C ; E thuộc hay không thuộc đường thẳng a H/s trả lời Gv: Củng cố b/ điền kí hiệu thích hợp vào ô trống c/ Vễ thêm hai điểm khác thuộc a và 2 điểm khác không thuộc a H/s vẽ H/s nhận xét Gv: Củng cố 1. Điểm Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của 1 điểm . • A • B • M Hình 1 Hình 1: Có ba điểm phân biệt: điểm A, điểm B, điểm M A • C Hình 2 Hình 2: có 2 điểm A và C trùng nhau *Với các điểm ta xây dượng được các hình bất cứ hình nao cũng là tập hợp các điểm . Mỗi điểm là một hình . 2 . Đường Thẳng Sợi chỉ căng thẳng , mép bảng cho ta hình ảnh của 1 đường thẳng - Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía . - Dùng bút và thước thẳng để vẽ vạch thẳng ; ta dùng vạch thẳng để biểu diễn đường thẳng . - Người ta dung chữ cái thường a , b , c .. để đặt tên cho đường thẳng Hình vẽ 3: p a 3 / Điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng . Hình4 Hình 4: Điểm A thuộc đường thẳng d và kí hiệu A d - Điểm B không thuộc đường thẳng d và kí hiệu B d ? Nhìn hình 5 a/ điểm C thuộc đường thẳng a .Điểm E không thuộc đường thẳng a b/ C a ; E a c, B a ; H a G a ; K a IV / Củng Cố : 5p Nhắc lại lý thuyết Bài tập 1 (sgk-104) GV: các điểm còn lại có thể đặt các tên là:,N,P,Q,K. các đường thẳng còn lại có thể là: b,c Bài 2: (sgk-104) V / Hướng Dẫn : 1p về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 chuẩn bị tốt cho nội dung bài học hôm sau . Kí duyệt của tổ trưởng Nội dung .. Phương pháp . Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng: / / 2010 Tiết 2 : Ba Điểm Thẳng Hàng I / Mục tiêu : Giúp H/s nhận biết được ba điểm thằng hàng ; ba điểm không thẳng hàng và mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng Rèn kỹ năng nhận biết, vẽ HS: Tích cực, tư duy II / Chuẩn Bị : Gv : soạn bài , thước thẳng, bảng phụ H/s : làm hết các nội dung bài tập , đồ dùng học sinh III/ Tiến Trình : 1. ổn định lớp : Sĩ số. 6 .. 1p 2. Kiểm tra : 3p ? Vẽ theo cách diễn đạt sau a/ điểm C nằm trên đường thẳng a Đáp án: b/ điểm B nằm ngoài đường thẳng b . Đáp án: 3. Bài mới: 36p Hoạt động của thầy và trò Nội Dung Hoạt động 1 Gv: Đưa ra hình vẽ a,b trên bảng phụ HS: quan sát Hìnha : có 3 điểm A ; B ; C thuộc đường thẳng a Hb : 3 điểm A ; B thuộc đường thẳng b còn điểm C không thuộc đường thẳng b ? Qua hình vẽ trên bảng điểm nào thuộc đường thẳng a ? điểm nào thuộc đường thẳng b và điểm nào không thuộc đường thẳng b . ? Vậy 3 điểm thẳng hàng khi nào . ? 3 điểm không thẳng hàng khi nào H/s trả lời Gv: Củng cố Gv: vẽ hình Hoạt động 2 GV: Đưa ra hình vẽ 9 (sgk-106) HS: quan sát H/s : đọc thông tin (sgk-106) ? có nhận xét gì về điểm C,B với điểm A HS: ? Có nhận xét gì về điểm A,C với điểm B HS: ? Hai điểm A, B như thế nào với điểm C HS: ? điểm C như thế nào với hai điểm A,B HS: GV: nhận xét các phương án trả lời của học sinh H/s : Nêu yêu cầu của bài tập số 9 Gv: Đưa ra hình vẽ 11 (sgk-106) H/s : quan sát ? Nêu các bộ 3 điểm thẳng hàng HS: ? Nêu các bộ 3 điểm không thẳng hàng HS: GV:nhận xét và cho đáp án 1 . Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ? Hìnha ba điểm A,C,D thẳng hàng - Khi ba điểm A ; B ; C cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng Hình a, Hình b ba điểm A,B,C không thẳng hàng - 3 điểm A ; B ; C không cùng thuộc bất cứ một 1 đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng . Hình b, 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng - Hai điểm C và B nằm cùng phía với điểm A - Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm C - Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C - Điểm C nằm giữa hai điểm A và B Nhận xét : Vậy ba điểm thẳng hàng có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại . BT: 9 ( sgk-106) a/ các bộ 3 điểm thẳng hàng là(B ;D ; C ) ; ( D ; E ; G ) ; ( B ; E ; A ) b/ các bộ 3 điểm không thẳng hàng là ( G ; E ; A ) ; ( A ; B; C ) ; (E;B;D) IV / Củng Cố : 4p Nhắc lại lý thuyết Bài 10 (sgk-106) a, b, c, V / Hướng Dẫn :1p về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập ; 11; 12 ; 13 ; 14 chuẩn bị tốt cho bài học hôm sau . Kí duyệt của tổ trưởng Nội dung.. Phương pháp .. Ngày soạn : / / 2010 Ngày giảng: / / 2010 Tiết 3 Đường Thẳng Đi Qua Hai Điểm A / Mục tiêu : Giúp H/s biết cách vẽ đường thẳng , tên đường thẳng ; đường thẳng trùng nhau ; cắt nhau ; song song . -Rèn kỹ năng vẽ, viết các đường thẳng, điểm B / Chuẩn Bị : Gv : soạn bài , các hình vẽ 15-21 (sgk-108) H/s : làm hết các nội dung bài tập C/ Các tiến trình dạy học 1. ổn định lớp : sĩ số : 6: ............................................... 1p 2. Kiểm tra :2p ? H/s vẽ ba điểm thẳng hàng Đáp án: A • B • C • 3 . Dạy học bài mới Phương Pháp Nội Dung Hoạt động 1 HS: đọc thông tin sgk-107 HS: nêu các bước vẽ đường thẳng Gv: giới thiệu cho H/s cách vẽ 1 đường thẳng H/s nên bảng vẽ 1 đường thẳng Gv: cho 2 điểm A và B phân biệt ? Vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểm A và B H/s trả lời Gv: chốt lại và ghi bảng . Hoạt động 2 Gv: Ta đã biết đặt tên cho đường thẳng bằng các chữ in thường ? H/s vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A ; B Gv: Ta có thể đặt tên cho đường thẳng bằng các chữ cái in thường Ví dụ : đường thẳng xy hoặc y x ? H/s vẽ đường thẳng xy H/s : Nêu yêu cầu của ? H/s: Gv: gợi ý cách trả lời ? Có 6 cách gọi H/s nêu các cách gọi Gv: Củng cố chốt lại đáp án HS: ghi vào vở Hoạt động 3 Gv: đưa ra hình vẽ 18 HS: quan sát GV: hai đường thẳng AB và CB trùng nhau ? nhìn vào hình vẽ18 bên em có nhận xét gì về 2 đường thẳng AB và AC H/s trả lời H/s nhận xét Gv: Củng cố ? nhìn vào hình vẽ 20 bên em có nhận xét gì về 2 đường thẳng xy và zt H/s trả lời H/s nhận xét Gv: Củng cố GV: đưa ra h.20 và giới thiệu đó là hai đt song song ? H/s vẽ 2 đường thẳng song song bất kì H/s nêu chú ý H/s nhắc lại . 1 / Vẽ đường thẳng - Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm A và B - dùng đầu chì vạch theo cạnh thước A B • • (h15 ) Nhận xét : có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt A và B 2 / Tên Đường Thẳng Ngoài việc gọi tên đường thẳng bằng các chữ cái in thường người ta còn gọi tên cho đường thẳng là 2 điểm Avà B chẳng hạn như đường thẳng AB hoặc là BA . A B • • (h16 ) H.16 Đường thẳng AB hoặc BA x y (h17 ) H.17 .Đường thẳng xy hoặc y x ? Nếu đường thẳng chứa 3 điểm A ; B ; C thì gọi tên đường thẳng đó ntn . A B C • • • (h18 ) - Có 6 cách gọi tên là : đường thẳng : AB ; BA ; BC ; CB AC ; CA . 3 / Đường thẳng trùng nhau , cắt nhau , song song . Hình 18 AB và BC là trùng nhau A B C (h19 ) h.19 .đường thẳng AB và AC cắt nhau tại điểm A .ta nói chúng cắt nhau x y (h20 ) z t H.20 .2 đường thẳng x y và zt không có điểm chung nào ( dù có kéo dài mãi về 2 phía) ta nói chúng song song . Chú ý : 2 đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là 2 đường thẳng phân biệt Hai đường thẳng phân biệt chỉ có 1 điểm chung hoặc không có điểm chung nào . Từ nay về sau nói đến đường thẳng mà không nói gì thêm ta hiểu đó là 2 đường thẳng phân biệt . IV / Củng Cố : 4p Bài tập 15 (sgk-109) Câu b đúng Bài 16 (sgk-109) b, để kiểm tra ta đặt thước áng trừng dọc theo một điểm nào đó nếu ba điểm cùng nằm trên mép của thước thì chúng thẳng hàng V / Hướng Dẫn : 1p về nhà học theo vở ghi + sgk Làm bài tập 17- 21 (sgk- 109 ) Rút kinh nghiệm ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ........................................................................................................... Ký duyêt của tổ trưởng. Nội dung.............................. Phương pháp....................... ************************************************** Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng: / /2010 Tiết 4 Thực Hành Trồng Cây Thẳng Hàng A / Mục tiêu : giúp H/s biết trồng cây thẳng hàng ngoài thực tế Cần có kỹ năng ngắm ,dọi Có thái độ nghiêm túc B / Chuẩn Bị : Gv : soạn bài, các dụng cụ thực hành H/s : Mỗi nhóm 3cọc tiêu dài 1,5m nhọn 1đầu, dây dọi C/ Tiến Trình : 1. ổn định lớp : sĩ số: 6; .................................................. 1p 2. Kiểm tra : sự chuẩn bị của H/s 1p 3 . Tiến trình thực hành :40p A / Nhiệm vụ - Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B - Đào hố trồng cây thẳng hàng với 2 cây A và B đã có bên lề đường B / Chuẩn bị - Mỗi nhóm 2 học sinh - ba cọc tiêu có thể làm bằng tre hoặc bằng gỗ dài chừng 1,5m một đầu cọc nhọn . thân cọc được sơn hai màu xen kẽ dễ nhìn thấy cọc từ xa - 1 dây dọi để kiểm tra xem cọc tiêu có được đóng thẳng đứng với mặt đất hay không . C / Hướng dẫn cách làm B1 Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B B 2 Em thứ nhất đứng ở A . Em thứ 2 cầm cọc ... Hoạt động 1: H/s nêu yêu cầu ?1 H/s vẽ góc xOz bất kì theo 4 nhóm ? Vẽ tia Oy nằm trong góc xOz ? Các nhóm đo xOy , yOz và xOz ? Tính tổng xOy + yOz . So sánh với xOz H/s các nhóm làm H/s nhận xét Gv: Củng cố rút ra nhận xét H/s nhắc lại Gv: Củng cố Hoạt động 2: Gv: Đưa ra khái niệm hai góc kề nhau ? H/s nên bảng vẽ hình z y O x Oy là cạnh chung O x và Oz là 2 cạnh nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau H/s nêu khái niệm 2 góc phụ nhau H/s vẽ hình minh hoạ Góc B và góc C là hai góc phụ nhau GV: lưu ý học sinh hai góc bù nhau và hai góc kề bù - Hai góc bù nhau có tổng số đo là 1800 nhưng vị trí có thể không kề nhau - Còn hai góc kề bù có vị trí kề nhau GV: đưa ra ?2 HS: tìm hiểu ?2 và làm GV: chốt lại 1 . Khi nào thì tổng số đo 2 góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ? ?1 cho góc xOz và tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và tia Oz . Đo góc xOy , góc yOz và góc xOz . So sánh xOy + yOz vớí xOz z y O x xOy + yOz = xOz Nhận xét nếu tia Oy nằm giữa 2 tia O x và Oz thì xOy + yOz = xOz và ngược lại . Nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa 2 tia O x và Oz 2 . hai góc kề nhau , phụ nhau , bù nhau , kề bù . a / hai góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh là cạnh chung còn 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là cạnh chung . z y O x b / Hai góc phụ nhau là 2 góc có tổng số đo bằng 900 ( Chẳng hạn 1 góc có số đo 500 và 1 góc có số đo bằng 400 ) c / Hai góc bù nhau : Là 2 góc có tổng số đo bằng 1800 y 330 1470 x O z hình 24b d / Hai góc kề bù : 2 góc vừa kề nhau vừa bù nhau gọi là 2 góc kề bù .hình 24b ?2 Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 IV. Củng Cố : 6p Nhắc lại điều kiện để cho góc x0y + y0z = xoz ? GV: cho học sinh làm bài 18 (sgk-82) hình 25 (sgk-82) 450 + 320 = 770 Bài 19: (sgk-82) Hình 26(sgk-82) y0y =1800 – 1200 = 600 V.Hướng Dẫn về nhà:1p Học theo vở ghi và sgk làm bài 20, 21 22 (sgk-82) Rút kinh nghiệm. .................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................ .............................................................................................................. ............................................................................................................... Ký duyệt. Phương pháp. Nội dung. ****************************************** Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng : 6: / / 2011 Tiết:20 Khi Nào Thì xOy + yOz = xOz? A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh kiến thức khi nào thì xOy + yOz = xOz? Và hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau - Rèn kỹ năng, nhận biết, tính toán - Tích cực, tư duy B. Chuẩn Bị : Gv : soạn bài , bảng phụ H/s : làm hết các nội dung bài tập C. hoạt động dạy và học: I. ổn định lớp : Sĩ số 6: .......................................1p II. Kiểm tra : 3p HS: nêu nhận xét của bài 4 Đáp án: (sgk-81) III. Bài mới .39p Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Đưa ra bài 20 (sgk-82) HS: tìm hiểu 1HS: lên làm GV: nhận xét GV: Đưa ra bài tập 21(sgk-82) GV: Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình 28 (a,b) HS: quan sát tìm hiểu GV: chia theo nhóm để học sinh làm 1 Đại diện lên làm GV: nhận xét Bài tập 20 SGK tr.82 A I • B Giẩi: Theo giả ta có: và Nên tia OI nằm giửừa hai tia OA; OB Nên Thay Ta có Bài 21 SGK tr.82 a) b) Các cặp góc phụ nhau ở hình 28b Góc d0b và góc b0a hoặc góc d0c và c0a GV: Đưa ra bài tập 22 (sgk-82) Sử dụng hình vẽ 29 (sgk-82) HS: lên làm GV: nhận xét GV: đưa ra bài tập 23 (sgk-82) Sử dụng hình vẽ 31 (sgk-83) GV: ? bài toán yêu cầu làm gì ? HS: HS: trình bày ý tưởng làm bài GV: nhận xét HS: lên làm GV: nhận xét HS: ghi vào vở Bài 22: + ở hình 29 P Q Bài23: Ngaứy soaùn:19-02-2008 Lụựp daùy:6A2;6A4;6A5 M A N ? và kề bù (vì AM và AN là hai tia đối nhau) Giải: Ta có: và là2 góc kề bù (vì AM và AN là 2 tia đối nhau) + = 1800 + 380 = 1800 = 1800 – 380 = 1420 Vì tia AQ nằm giửừa hai tia AP và AN + 580 = 1420 = 1420 – 580 = 840 IV. Củng cố.1p Qua tiết học ta đã sử dụng các kiến thức nào ? GV: nhận xét giờ học V. Hướng dẫn về nhà . 1p Xem lại các bài vừa chữa và làm bài tập (sbt) Rút kinh nghiệm. ................................ .............................. .......................... ........................ Ký duyệt Nội dung ........................... Phương pháp..................... *************************************** Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: 6: / / 2011 Tiết 21 Bài 5 .Vẽ Góc Cho Biết Số Đo A . Mục tiêu: - Học sinh vẽ thành thạo các góc khi biết số đo của góc đó trên nửa mặt phẳng , và vẽ được nhiều góc trên nửa mặt phẳng . B . Chuẩn bị : Gv : Thước đo góc ; thước thẳng H/s : thước đo gó c , thước thẳng , vở ghi chép . C. hoạt động dạy học : I . ổn định . sĩ số : 6: ............................................1p II . Kiểm tra . 5p HS: ? Vẽ hai góc kề bù HS:? Vẽ góc xOy = 300 và góc yOz = 600 trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox III. Dạy học bài mới 33p Hoạt động của thầy và trò Nội Dung Hoạt động 1:16p H/s nêu ví dụ 1 H/ s nhắc lại Gv : Hướng dẫn học sinh cách vẽ H/s nên bảng vẽ H/s nhận xét H/s các nhóm nhận xét Gv : Củng cố nhắc lại cách vẽ . H/s nêu ví dụ 2 ? H/s nhắc lại Gv : Hướng dẫn học sinh cách vẽ H/s các nhóm vẽ H/s nhận xét Gv : Củng cố và vẽ lên bảng . GV: lưu ý học sinh cách sử dụng đồ dùng HS: ghi nhớ Hoạt động 2:17p H/s Nêu ví dụ 3 Gv : Hướng dẫn học sinh cách giải H/s các nhóm giải H/s nhận xét Gv : Đưa ra cách giải chi tiết ? Tia nào nằm giữa hai tia còn lại H/s trả lời Gv : Chốt lại vấn đề Gv : Đưa ra nhận xét và nhấn mạnh các bước chính HS: ghi nhớ 1 . Vẽ góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ 1 : Cho tia Ox . vẽ góc xOy sao cho góc xOy = 400 Giải : Đặt thước đo trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch số O của thước . kẻ tia Oy đi qua vạch số 400 của thước như hình vẽ 32 ta được góc phải vẽ . Nhận xét : Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng xác định được 1 và chỉ 1 tia Oy sao cho góc xOy = m0 Ví dụ 2 : Vẽ góc ABC biết góc ABC = 300 Giải : - Vẽ tia BC bất kì - Vẽ tia BA tạo với BC 1 góc bằng 300 - Góc ABC là góc phải vẽ 2 .Vẽ hai góc trên cùng một nửa mặt phẳng Ví dụ 3 : Cho tia Ox . Vẽ2 góc XOY và XOZ trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OX sao cho góc XOY = 300 ; góc XOZ = 450. Trong 3 tia tia nào nằm giữa hai tia còn lại Giải vẽ hai tia OY và OZ như hình 33 Ta nhận thấy tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz vì 300 < 450 Nhận xét : Trên hình vẽ góc xOy = m0 ; góc xOz = n0 vì m0 < n0 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz . z n0 y m0 O x IV. Củng cố : 5p Gv nhắc lại lí thuyết vận dụng làm các bài tập 24(sgk-84) Bài 26 a,b (sgk-84) V . Hướng dẫn về nhà : 1p - Về nhà học theo vở ghi sách giáo khoa chuẩn bị tốt cho nội dùng bài học hôm sau . - Làm các bài tập ; 25 ; 26 T 84 . Rút kinh nghiêm. . . .. . Ký duyệt Nội dung . Phương pháp .. Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: 6 / / 2011 Tiết 22 Bài 6 . Tia phân giác của góc A. Mục tiêu: - Học sinh nắm được tia phân giác của góc là gì - Nắm được các vẽ tia phân giác của góc - Vận dụng làm các nội dung bài tập B.Chuẩn Bị : Gv : soạn bài + đồ dùng , hình vẽ 36-37-39 (sgk-85+86) H/s : làm hết các nội dung bài tập + đồ dùng học tập thước thẳng , thước đo góc C. hoạt động dạy và học : I. ổn định lớp : Sĩ số: ............................................... 1p II. Kiểm tra : 5p ?Vẽ góc xOy và yOz trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox biết góc xOy = 250 và góc xOz = 500 ? Tia nào nằm giãư hai tia còn lại Đáp án : tia Oy nằm giữa hai tia còn lại III. Bài mới: 32p Hoạt động của thầy và trò Nội Dung Hoạt động 1: 12p GV: Đưa ra hình 36 (sgk-85) HS: Quan sát hình vẽ ? có nhận xét gì về số đo của xOz và zOy HS: có số đo bằng nhau GV: tia Oz gọi là tia phân giác của góc xOy ? tia phân giác của một góc là tia như thế nào HS: ? một góc có mấy tia phân giác HS: chỉ một Hoạt động 2: 20p GV: đưa ra ví dụ 1 HS: tìm hiểu ví dụ 1 ? Ví dụ 1 cho biết gì và yêu cầu làm gì ? HS: GV: cho học sinh tìm hiểu lời giải ở cách 1 ? tia phân giác của góc đã cho chia góc đó thành hai góc như thế nào? HS: ? Vậy ta vẽ tia tạo với tia ban đầu một góc bằng bao nhiêu ? độ HS: GV: chốt lại GV: Hướng dẫn học sinh làm cách 2 như sách giáo khoa HS: quan sát cách làm GV: chốt lại GV: Đưa ra ? HS: tìm hiểu ? ? ? yêu cầu ta làm gì? HS: GV: cho học sinh lên vẽ GV: nhận xét ? góc bẹt có mấy tia phân giác HS: GV: chốt lại Hoạt động 3: HS: Đọc thông tin ở mục 3 ? Tia phân giác của góc là đường gì của góc HS: GV: Đưa ra hình vẽ 39 ( sgk-86) HS: Quan sát và tìm hiểu hình 39 Tia phân giác của một góc là gì ? Hình 36 Tia Oz là tia phân giác của góc xOy Tia phân giác của góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo ra với 2 cạnh ấy hai góc bằng nhau xOz = zOy = xOy 2 . Cách vẽ tia phân giác của góc Ví dụ 1 : Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo bằng 640 . Giải : C 1 : Dùng thước đo góc ta có xOz = zOy mà xOz + zOy = 640 xOz = = 320 . Vẽ tia Oz nằm giữaOx và Oy sao cho xOz = 320 C 2 : Gấp giấy ( sgk T86 ) Nhận xét : Mỗi góc ( không phải là góc bẹt) chỉ có 1 tia phân giác ? vẽ tia phân giác của góc bẹt 3.Chú ý: hình 39 IV. Củng cố. 7p Tia phân giác của góc là gì ? nêu cách vẽ tia phân giác của một góc Bài tập 30 (sgk-87) a, Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy b, tOy=xOt =250 c, Tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì xOy=2xOt V.hướng dẫn về nhà. 1p Học theo vở ghi và sgk Làm bài tập 31-32 (sgk-87) Rút kinh nghiệm. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt của tổ trưởng. Nội dung ................... Phương pháp ............... Ngày / /
Tài liệu đính kèm: