Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 4 (Bản đẹp)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 4 (Bản đẹp)

I. MỤC TIÊU :

- Củng cố lại định nghĩa, tính chất về đường trung bình vủa tam giác, hình thang qua các bài tập

- Có kĩ năng vận dụng định nghĩa, định lí đường trung bình của tam giác, hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song

- Vận dung được các định lí đã học vào bài toán thực tế

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- Gv : Thước thẳng

- Hs : Học bài và làm bài tập ở nhà

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Kiểm tra bài cũ : Thực hiện xen kẽ phần luyện tập

2. Luyện tập :

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 4 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Tiết 7	LUYỆN TẬP
NS:4/9/2010.ND:9/9/2010
MỤC TIÊU :
Củng cố lại định nghĩa, tính chất về đường trung bình vủa tam giác, hình thang qua các bài tập
Có kĩ năng vận dụng định nghĩa, định lí đường trung bình của tam giác, hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song
Vận dung được các định lí đã học vào bài toán thực tế
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Gv : Thước thẳng 
Hs : Học bài và làm bài tập ở nhà
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Kiểm tra bài cũ : Thực hiện xen kẽ phần luyện tập
Luyện tập :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Bài 26/80
+ Hãy phát biểu định nghĩa đường trung bình của hình thang
+ Phát biểu định lí 4 về đường trung bình của hình thang
Làm BT26
Bài 27/80
+ Gọi hs đứng tại chỗ tính EK; KF
+ Vì sao ?
+ Phát biều định lí 2 về đường trung bình của tam giác
Gv hướng dẫn hs chứng minh theo sơ đồ phân tích đi lên
+ Nếu Nếu E, F, K không thẳng hàng thì theo bất đẳng thức trong tam giác viết :
EF < ?
+ Nếu E; F; K thẳng hàng (KÎEF) thì EF = ?
BT 28/80
+ Gọi hs lên bảng vẽ hình.
Ghi gt-kl
+ Sử dụng kiến thức nào để chứng minh AK=KC ; BI=ID
+ Hs chứng minh, Gv xem xét rút ra những ưu, khuyết trong cách trình bày của hs
+ Chứng minh tương tự. Gọi hs c/m IB=ID
+ Gọi hs tính độ dài EI; IK; KF
+ Có nhận xét gì về EI và KF ?
CD là đường trung bình của hình thang ABFE
Tương tự y = 20 cm
Bài 27/80
GT
Tứ giác ABCD EA=ED; FB=FC KA=KC 
KL
Ss:EK và CD; KF và AB
b) 
Chứng minh
a) Ss:EK và CD; KF và AB
ÞEK là đường trung bình của DADC
Þ
Tương tự : b) C/m 
+ Nếu E, F, K không thẳng hàng :
Trong DEFK có :
EF< EK+KF
+ Nếu E; F; K thẳng hàng
Ta có: EF=EK+KF
Từ (1), (2) suy ra:
 BT 28/80
A
E
D
C
F
B
I
K
Chứng minh
C/m :AK=KC; BI=ID
Trong hthang ABCD (AB//CD)
E là tđiểm AD
F là tđiểm BC
Þ EF là đường trung bình
Þ EF//AB//CD
Mà I, K Î EF 
Þ EI//AB; KF//AB
Trong DABC có:
FB=FC (gt)
KF//AB (cmt)
 Þ KA=KC (đpcm)
+ Tương tự c/m được BI=ID
* Tính 
EF = 8(cm)
IK=EF – 2EI =8-2.3 
IK = 2(cm)
3.Hướng dẫn về nhà 
 - Học và làm lại các BT đã sửa
 - Làm BT 34/64 (SBT)
* Chuẩn bị thứớc – compa
----------------------------------------------------------
TIẾT 8: DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COM PA- DỰNG HÌNH THANG
NS:4/9/2010.ND:9/9/2010
I/ Mục tiêu:
 -Biết dùng thước và com pa để dựng hình (chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố đã cho bằng số và biết trình bày cáh dựng và cchứng minh.
-Biết sử dụng thước và com pa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy luận khi chứng minh.
 II/ chuẩn bị :
-Thước, com pa, thước đo góc.
-Học sinh ôn tập 7 bài toán dựng hình đã học ở lớp 6 và lớp 7 nêu trong mục 2 của sgk.
III/các bước tiến hành:
 1/ kiểm tra bài cũ:
-Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Hãy dựng đoạn thẳng CD = AB 
 	 Cho góc xOy bằng 500. Hãy dựng một góc bằng góc xOy 
 	-Cho đoạn thẳng AB . Hãy dựng đường trung trực của đoạn thẳng AB. 
 	 Cho góc xOy khác góc bẹt . Hãy dựng tia phân giác của góc đó 
2/ Bài mới :
Hoạt động của thầy :
Hoạt động của trò :
Ghi bảng:
-Ta đã biết vẽ hình bằng nhiều dụng cụ: thước (thươc thẳng), com pa, êke, thước đo góc. Ta xét các bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và com pa, chúng được gọi là bài toán dựng hình.
-Giáo viên nêu tác dụng của thước, của com pa trong bài toán dựng hình như ở sgk.
-ở hình học lớp 6 và lớp 7, với thước và com pa ta đã biết cách giải các bài dựng hình nào ? (dựa vào phần kiểm tra bài cũ học sinh có thể trả lời 4 bài toán dựng hình như ở sgk.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tiếp 3 bài toán dựng hình tiếp theo như ở sgk.
-Học sinh làm bài tập .
+Dựng tam giác ADC biết AD = 2cm, DC = 4cm, ADC = 700.
-Dựa vào bài toán dựng hình nào ta dựng được tam giác ADC ?
-Học sinh lên bảng dựng, các em khác dựng vào vở.
-Cho hs đọc ví dụ ở sgk.
-Giáoviện vẽ phác hoạ hình vẽ lên bảng và phân tích:giả sử đã dựng được hình thang ABCD thoa mãn yêu cầu của đề bài .
+Tam giác nào có thể dựng được ngay ?
+ Chỉ còn dựng điểm nào nữa ? Điểm đó thoả mãn yêu cầu nào? Vì sao?
Từ phân tích đó hãy nêu lên cách dựng?
-Giáo viên dựng hình trên bảng, thể hiện các nét dựng trên hình vẽ, hs dựng vào vở.
-Giáo viên gọi học sinh giải thích vì sao hình thang vừa dựng được thoả mãn yêu cầu của đề bài.
-Trình bày bước chứng minh ?
-Ta luôn dựng được một hình thang thoả mãn điều kiện của đề bài.
-Giáo viên cần lưu ý: giải bài toán dựng hình ta chỉ cần trình bày 2 phần : cách dựng và chứng minh.
-Dựng một đoạn thẳng bằng một đoạn thẳng cho trứoc.
-Dựng một góc bằng một góc cho trứoc.
-Dựng đưòng trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
-Dựng tia phân giác của một góc cho trước.
.+Dựa vaò bài toán dựng hình b ta dựng được góc xDy bằng 700
+ Dựa vaò bài toán dựng hình a ta dựng được AD = 2cm, DC =4cm
Sau đó hs dựng hình.
+Tam giác ACD dựng được vì biết hai cạnh và góc xen giữa.
+ Chỉ còn dựng điểm B Điểm B phải thoả mãn 2 yêu cầu : B nằm trên đường thẳng đi qua Avà song song với CD ,B cách A một khoảng 3cm 
Hs nêu cách dựng
+Tứ giác ABCD là hình thang vì AB//CD.
 +Hình thang ABCD có CD =4cm, D =700, AD=2cm AB =3cm (theo cách dựng).
I/ Bài toán dựng hình :
 (SGK)
II/ Các bài toán dựng hình đã biết : (SGK)
III/Dựng hình thang :
Ví dụ : Dựng hình thang ABCD biết đáy AB =3cm, đáy CD = 4cm, cạnh bên AD = 2cm, D = 700
Giải :
*Cách dựng :
-Dựng ACD có D = 700, DC = 4cm, DA = 2cm.
-Dựng tia Ax song song với DC(tia Ax và điểm C nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ AD).
-Dựng điểm B trên tia Ax
sao cho AB = 3cm. Kẻ đoạn thẳng BC.
*Chứng minh :
Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD.
Hình thang ABCD có
CD = 4cm, D =700, AD = 2cm, AB=3cm nên thoả mãn yêu cầu của bài toán.
3/Củng cố :
-Thông qua ví dụ trên ,giáo viên nhắc lại nội dung của các phần Cách dựng và chứng minh.
-HS hoạt động nhóm bài 29sgk.
4/Dặn dò :
- Về xem lại ví dụ sgk.
 -Làm bài tập 29, 30,31 ,32 sgk.
*Bài tập học sinh giỏi : Dựng hình thang ABCD(AB//CD) có độ dài đường trung bình bằng 2,5cm, AC =4cm , BD = 3,5cm , AB = 2,5 cm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tuan_4_ban_dep.doc