Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 12 (Bản đẹp)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 12 (Bản đẹp)

I/ MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

- Kĩ năng: Hs biết vận dụng dấu hiệu nhận biết các hình để chứng minh

- Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.

- Tư duy: Rèn tư duy lôgic, phân tích lập luận chứng minh.

II/ CHUẨN BỊ:

 GV: Thước thẳng

 HS: Thước thẳng, đọc trước bài mới.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

 1. Kiểm tra: (3’)

? Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình vuông?

1. Bài mới

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 12 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Tiết 23: LUYỆN TẬP 
NS:29/10/2010.ND: 4/11/2010 
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
Kĩ năng: Hs biết vận dụng dấu hiệu nhận biết các hình để chứng minh 
Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.
Tư duy: Rèn tư duy lôgic, phân tích lập luận chứng minh.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Thước thẳng
 HS: Thước thẳng, đọc trước bài mới.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Kiểm tra: (3’)
? Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình vuông?
Bài mới
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1: Chữa bài tập (17’)
? Chữa bài tập 82/SGK- 108?
? Nhận xét bài? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
GV : chốt lại.
HS : Chữa bài tập 82.
HS: Đã sử dụng các kiến thức:
- Dấu hiệu nhận biết hìnhvuông.
- Dấu hiệu nhận biết hình thoi.
- Trường hợp bằng nhau của tam giác (c. g. c)
Bài 82/SGK - 108:
 A E B
 2
 1 3
 F
 H 
 D G C
 ABCD là hình vuông
GT AE = BF = CG = HD
KL EFGH là hình vuông 
Chứng minh:
- Xét AEH, BFE, CGF, DHG có:
+ AE = BF = CG = DH (gt) (1)
+ Â = = 900 
(vì ABCD là hình vuông) (2)
+ AH = AD – DH
 BE = AB – AE 
CF = CB - BF; DG = DC - GC
 AD = AB = BC = CD 
(vì ABCD là hình vuông)
 AH = BE = CF = DG (3)
- Từ (1), (2), (3) 
 AEH = BFE =
 = CGF = DHG (c. g. c)
 HE = FE = FG = GH
 EFGH là hình thoi
- Ta có: Ê3 
(vì: AEH = BFE)
Mà: + Ê1 = 900 
 (AHE: Â = 900)
 Ê1 + Ê3 = 900 Ê2 = 900
Hoạt động 2: Luyện tập (21’)
? HS đọc đề bài 83/SGK - 109 (Bảng phụ)?
? HS thảo luận nhóm trả lời?
? HSđọc đề bài 148/SBT - 75?
? HS lên bảng vẽ hình?
? HS ghi GT và KL?
? HS nêu hướng chứng minh EFGH là hình vuông?
? HS lên bảng trình bày bài?
? Nhận xét bài làm.
HS: EFGH là hình vuông
EHGF là hcn, HE = HG
EHGF là hbh có = 900
 EH = FG, EH // FG
 (gt)
GF = GC, BH = HE, BH = GC
 (gt)
FGC vuông cân tại G
BHE vuông cân tại H
HS lên bảng trình bày
HS: nhận xét
Bài 83/SGK - 109:
a/ Sai b/ Đúng
c/ Đúng d/ Sai
e/ Đúng
Bài 148/SBT - 75:
 A 
 E F
 B H G C
 ABC: Â = 900, AB = AC
GT BH = HG = GC, 
 HE BC 
 GF BC
KL EFGH là hình vuông
Chứng minh:
- Xét FGC có: 
 = 450, = 900 
 = 450 
 FGC vuông cân tại G 
 GF = GC.
- C/m tương tự, ta có: BHE vuông cân tại H.
 BH = HE.
Mà: BH = GC EH = FG
Mặt khác: EH // FG 
 (EH BC, GF BC)
 EHGF là hình bình hành, có = 900
 EHGF là hình chữ nhật, có: HE = HG (c/m trên) 
 EHGF là hình vuông.
 	3. Củng cố: (2’)
? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
? Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông.
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học thuộc định nghĩa, tính chất và DHNB của hình vuông.
- Làm bài tập: 84, 85/SGK - 109; 149, 150/SBT - 75.
Tiết 24: ÔN TẬP CHƯƠNG I 
NS:29/10/2010.ND:6/11/2010 
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong Chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
Kĩ năng: Hs biết vận dụng các tính chất trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
Thái độ: Tích cực học tập củng cố kiến thức cũ.
Tư duy: Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Thước thẳng, 
 HS: Thước thẳng, ôn tập kiến thức chương I.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Kiểm tra: (kết hợp trong giờ)
 2. Bài mới
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (25’)
? Tứ giác là gì? 
? Hãy kể tên các tứ giác đã học?
? HS làm bài tập sau:
Bài 1: 
Ghép mỗi dòng ở cột A với 1 dòng ở cột B để được 1 khẳng định đúng.
? Hình thang cân, hình thang vuông được định nghĩa từ hình nào? Nêu nội dung định nghĩa?
? HS dùng mũi tên biểu thị các hình trong sơ đồ?
GV: Các hình này có tính chất gì?
? Hãy làm bài tập sau:
GV: Ngoài cách nhận biết các hình như trên còn có cách nhận biết nào khác không?
? Từ hình thang hình thang cân, ngoài dấu hiệu về góc còn có dấu hiệ nào khác không?
? Từ hình thang cân, cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình chữ nhật?
? Từ hình chữ nhật hình vuông cần thêm điều kiện gì?
GV: Giới thiệu sơ đồ nhận biết các loại tứ giác.
? Những dấu hiệu để nhận biết các hình đều liên quan đến yếu tố nào của tứ giác?
GV: Chỉ cần thay đổi 1 dữ kiện thì các tứ giác đó sẽ thay đổi.
? Hình chữ nhật được suy ra từ những hình nào? (Là những con đường để chứng minh 1 tứ giác là hình chữ nhật).
? Vậy hình chữ nhật mang tính chất của những hình nào?
(Tính chất đặc chứng của nó).
GV: Chốt lại: Nhìn vào sơ đồ sẽ biết được mỗi hình mang tính chất của những hình nào?
A
B
1/ Hình thang là tứ giác có
a/ 4 cạnh bằng nhau.
2/ Hình b. hành là tứ giác có
b/ 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
3/ Hình thoi là tứ giác có
c/ 4 góc vuông.
4/ Hình CN là tứ giác có
d/ 2 cạnh đối song song.
5/ Hình vuông là tứ giác có
e/ Các cạnh đối song song.
Bài 1 
1 – d
2 – e
3 – a 
4 – c 
5 – b
Bài 2: 
 Điền từ thích hợp vào chỗ trống
1/ Tổng các góc của 1 tứ giác bằng ..
2/ Các cạnh (góc) của hình .. bằng nhau.
3/ Hai đường chéo của các hình:
a/  bằng nhau.
b/ . vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
c/  là đường phân giác của các góc đối.
trả lời:
1/ 3600
2/ vuông
3/
a/ Hình chữ nhật, hình vuông
b/ Hình thoi, hình vuông.
c/ Hình thoi, hình vuông.
Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác
 3 góc vuông 4 cạnh bằng nhau
 Tứ giác - Các cạnh đối song song.
 - Các cạnh đối bằng nhau.
 - 2 cạnh đối song song và bằng nhau.
 2 cạnh đối - Các góc đối bằng nhau.
 song song - 2 đường chéo cắt nhau 
 tại trung điểm mỗi đường.
 HBH
 Hình thang 2 cạnh bên song song
 1 góc vuông - 2 cạnh kề bằng nhau.
 HTV
 2 góc kề 1 đáy - 2 đ. chéo vuông góc.
 bằng nhau 1 góc 2 đường - 1 đ. chéo là đường 
HTC
 vuông chéo phân giác của 1 góc 
Hthoi
 2 cạnh bằng 
 bên nhau
 song
 1 góc vuông song 
 HCN
 1 góc 2 đường 
 vuông chéo
 bằng 
 HV
 - 2 cạnh kề bằng nhau nhau
 - 2 đường chéo vuông góc
 - 1 đường chéo là đường 
 phân giác của 1 góc
Hoạt động 2: Bài tập (22’)
? HS đọc đề bài 87/SGK - 111?
? YC 1 HS lên bảng điền.
? Nhận xét bài làm của bạn?
? HS đọc đề bài 88/SGK - 111?
? Bµi cho ta biÕt ®iÒu g×, yªu cÇu chóng ta ®iÒu g×
? H·y ghi GT/KL
? Tø gi¸c EFGH lµ h×nh g×, v× sao
Gv: Hai ®­êng chÐo AC vµ BD cña ◊ABCD cÇn cã ®iÒu kiÖn g× th× h.b.h EFGH lµ h×nh ch÷ nhËt?
Gv: §­a ra h×nh vÏ minh ho¹
? T­¬ng tù hai ®­êng chÐo AC vµ BD cÇn tho¶ m·n ®iÒu kiÖn g× th× h.b.h EFGH lµ h×nh thoi, h×nh vu«ng
Gv: §­a h×nh vÏ minh ho¹
Bài 87/SGK - 111:
hình bình hành,hình thang.
 hình bình hành,hình thang.
hình vuông
*) Bµi tËp 88 
GT
◊ABCD, EA = EB
FB = FC; GC = GD
HD = HA
KL
C¸c ®­êng chÐo AC vµ BD cÇn ®iÒu kiÖn g× ®Ó EFGH lµ h.c.n; ht, hv
Chứng minh
DABC cã:
 lµ ®­êng trung b×nh Þ EF //= AC (1)
T­¬ng tù: GH //= AC (2)
Tõ (1) vµ (2) Þ EF//= GH Þ 
EFGH lµ h.b.h
- NÕu AC ^ BD Þ EFGH lµ h×nh ch÷ nhËt
b, NÕu AC ^ BD vµ cã thªm EF = EH Þ AB =AC th× EFGH lµ h×nh vu«ng
c, NÕu EF = EH hay AC = BD th× EFGH lµ h×nh thoi
? HS đọc đề bài 89/SGK - 111?
? HS nêu các bước vẽ hình?
? HS ghi GT và KL?
? HS nêu hướng chứng minh câu a?
GV: E đối xứng với M qua AB
 AB là đường trung trực của EM
 AB EM tại D, ED = DM
 (gt)
 = 900 
 DM // AC, Â = 900 (gt)
DM là đường trung bình của ABC
? HS lên bảng trình bày câu a?
? Dự đoán tứ giác AEMC là hình gì?
? Nêu hướng chứng minh AEMC là hình bình hành?
GV: AEMC là hình bình hành
 EM = AC , EM // AC
ED = DM = AC DM // AC
? Dự đoán AEBM là hình gì?
? HS nêu hướng chứng minh AEMC là hình thoi?
GV: AEBM là hình thoi
 AB EM (c/m trên)
 BD = DA (gt), ED = DM (gt)
? HS hoạt động nhóm trình bày câu b:
Bài 89/SGK - 111:
 B
D
 ABC: Â = 900
GT BM = MC, DA = DB
 E đx M qua d E M
 BC = 4 cm 
 a/ E đx M qua AB
KL b/ AEMC, AEBM 
 là hình gì? Vì sao? A C
 c/ Chu vi AEBM = ?
 d/ Tìm điều kiện của ABC để AEBM 
 là hình vuông?
Chứng minh:
a/ 
- Ta có AD = DB, BM = MC (gt) 
 DM là đường trung bình của ABC.
 DM // AC.
Mà Â = 900 (gt) = 900 
 AB EM tại D (1)
- Có: ED = DM (gt) (2)
- Từ (1), (2) E đối xứng M qua AB.
b/ 
* Xét tứ giác AEMC có:
DM // AC EM // AC (3)
ED = DM = AC (c/m trên) 
 EM = AC (4)
- Từ (3), (4) AEMC là hình bình hành.
* Xét tứ giác AEBM:
AB EM (c/m trên)
BD = DA (gt), ED = DM (gt)
 AEBM là hình thoi.
c/ 
ABC: Â = 900, BM = MC (M BC)
 BM = BC = 2 (cm)
Vậy chu vu tứ giác AEBM là: 2. 4 = 8 (cm)
d/
- Hình thoi AEBM là hình vuông
 = 900 AB = AC.
 3. Củng cố: (1’)
? Qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm được những kiến thức nào? 
- GV: Chốt lại kiến thức trọng tâm của chương I và các dạng bài tập có liên quan. 
4. Hướng dẫn về nhà (2’)
Học bài, ôn tập kiến thức toàn chương.
Làm bài tập: 88, 90/SGK - 111, 112.
Tiết sau kiểm tra chương I. 
=========================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tuan_12_ban_dep.doc