GV: nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang? Mỗi hình đó có mấy đường trung bình?
HS: nêu rõ định nghĩa đường trung bình của tam giác, hình thang
GV: hãy nêu các tính chất đường trung bình của tam giác, hình thang?
HS: Nêu rõ tính chất đường trung bình của tam giác, hình thang.
Hoạt động 2: Bài tập
1 Bài tập 1:
GV: đưa ra nội dung bài tập:
Cho hình thang cân ABCD (AB// CD).
Biết AB = AD, DB = DC. Tính các góc ửa hình thang cân đó
HS: đọc đề và vẽ hình
SH: nêu cách tính số đo của các góc
2. Bài 28/ 80 SGK
Gv: yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình và viết GT, KL
GT ABCD hình thang, AE = ED
BF = FC,
b/ AB = 6cm, CD =10cm
ƠN TẬP Bài Tiết 8 Tuần dạy: 4 1. MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về tính toán cũng như chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau 1.2 Kỹ năng: Học sinh biết suy luận và tính toán trong các bài toán chứng minh cũng như bài toán tính độ dài đoạn thẳng 1.3 Thái độ: Cẩn thận, suy luận trong toán học 2. TRỌNG TÂM Một số bài tập liên quan đến đường trung bình tam giác, hình thang 3. CHUẨN BỊ: 3.1 GV: thước thẳng, bài tập 3.2 HS: SGK, thước thẳng, ôn tập đường trung bình, hình thang, hình thang cân 4. TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp: 8A1: 8A2: Kiểm tra miệng: Kết hợp với ôn tập Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Để rèn luyện kĩ năng tính toán cũng như suy luận logic trong việc giải quyết một số bài toán hình học thì chúng ta cùng nhau ôn tập qua bài hôm nay Hoạt động 2: Lý thuyết GV: hãy cho biết hình thang cân có mấy tính chất? Hãy nêu lên HS:có hai tính chất đó là: hai cạnh bên bằng nhau hai đường chéo bằng nhau GV: nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang? Mỗi hình đó có mấy đường trung bình? HS: nêu rõ định nghĩa đường trung bình của tam giác, hình thang GV: hãy nêu các tính chất đường trung bình của tam giác, hình thang? HS: Nêu rõ tính chất đường trung bình của tam giác, hình thang. Hoạt động 2: Bài tập 1 Bài tập 1: GV: đưa ra nội dung bài tập: Cho hình thang cân ABCD (AB// CD). Biết AB = AD, DB = DC. Tính các góc ửa hình thang cân đó HS: đọc đề và vẽ hình SH: nêu cách tính số đo của các góc 2. Bài 28/ 80 SGK Gv: yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình và viết GT, KL GT ABCD hình thang, AE = ED BF = FC, b/ AB = 6cm, CD =10cm KL a/ Chứng minh rằng: AK = KC, BI=ID b/ Tính EI, KF, IK GV: lưu ý học sinh cách làm bài đối với mỗi câu HS: lên bảng trình bày bài làm của mình HS: nhận xét -> sửa sai ( nếu có) GV: Nhận xét ->Sửa sai và lưu ý cách làm bài Hoạt động 3: Bài học kinh nghiệm HS: nêu lên bài học kinh nghiệm 1. Lý thuyết 2. Bài tập 1. Bài tập 1: ta lại có do đó ] ABCD là hình thang cân nên (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra: 2. Bài 28/ 80 SGK a/ CMR: AK = KC; BI = ID Xét có AE = ED (gt), EK // CD (EF // CD) Suy ra AK = KC Xét có BF = FC (gt), FI // CD (EF // CD) Suy ra BI = ID b/ Tính EI, IK, KF Xét có EI là đường trung bình của Xét có FK là đường trung bình của Vì EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên 3. Bài học kinh nghiệm Để tính độ dài các đoạn thẳng thì ta có thể sử dụng định lí 2 hoặc định lí 4 cửa đường trung bình trong tam giác và trong hình thang 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố Câu hỏi: 1/ Để chứng minh hai đường thẳng song song thì ta có thể vận dụng định lí nào trong các định lí về đường trung bình 2/ định lí 1 và 3 trong bài đường trung bình có tác dụng gì? Trả lời: 1/ Ta có thể vận dụng định lí 2 hoặc 4 của đường trung bình trong tam giác, trong hình thang 2/ định lí 1 và 3 trong bài đường trung bình của hình thang giúp chúng ta chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học - Đối với bài học ở tiết học nà: +Ôn lại thật các tính chất và định nghĩa về đường trung bình +Xem lại các bài tập đã giải - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: +Chuẩn bị các bài tập luyện tập. +Mang thước êke 5. RÚT KINH NGHIỆM * Ưu điểm Nội dung: Phương pháp: Đồ dùng dạy học: * Khuyết điểm Nội dung: Phương pháp: Đồ dùng dạy học: * Khắc phục
Tài liệu đính kèm: