I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS ôn tập, củng cố vững trắc các kiến thức liên quan đến hình lăng trụ đứng và hình hộp chữ nhật, đặc biệt là công thức tính thể tích của các hình đó.
- Rèn kĩ năng tính toán những bài toán có liên quan đến thể tích của các hình lăng trụ đứng
- Giáo dục cho HS tính thực tế của các nội dung toán học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- GV: Bảng phụ vẽ hình 112, 113, 114, 115, bài 31 Sgk/115.
- HS: Chuẩn bị bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Tuần 33 Ngày Soạn: Ngày Dạy : Tiết 62 . LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập, củng cố vững trắc các kiến thức liên quan đến hình lăng trụ đứng và hình hộp chữ nhật, đặc biệt là công thức tính thể tích của các hình đó. Rèn kĩ năng tính toán những bài toán có liên quan đến thể tích của các hình lăng trụ đứng Giáo dục cho HS tính thực tế của các nội dung toán học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV: Bảng phụ vẽ hình 112, 113, 114, 115, bài 31 Sgk/115. HS: Chuẩn bị bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng. GV treo bảng phụ bài 31 cho HS thực hiện. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 32 GV treo bảng phụ vẽ hình 112 cho HS lên vẽ các nét khuất Muốn tính được thể tích ta phải tìm được những yếu tố gì? SĐáy ? V? Nêu công thức tính khối lượng đã học ở môn vật lý? Vậy hãy tính khối lượng? Bài 34 GV treo bảng phụ cho HS suy nghĩ phân tích hình và tìm hướng tính thể tích. Diện tích đáy của hộp xà phòng bằng? Hộp xà phòng có dạng hình gì? Diện tích đáy của hộp Socola bằng bao nhiêu? Hộp Sô cô la có dạng hình gì? Bài 35: Thể tích hình lăng trụ tính như thế nào? Mà SABCD = ? Vậy thể tích bằng bao nhiêu? Học sinh trả lời câu hỏi. HS làm bài. 1 HS lên vẽ các nết khuất. SĐáy = ½ .4.10 = 20 (cm2) V = 20 . 8 = 160(cm3 ) m = V.D = 1,26(kg) HS suy nghĩ và phân tích hình tìm hướng tính Diện tích đáy bằng: 28cm2 Có dạng HHCN Diện tích đáy bằng 12cm2 Có dạng hình lăng trụ đứng tam giác. VL. trụ = SABCD . 10 SABCD = SABC + SDCA = ½ .AC.BH + ½ . AC.DK = ½ .AC.(BH + DK) = ½ . 8 . 7 = 28(cm2) VL. trụ=SABCD.10=28.10=280(cm3) Đáp án: Bài 31 Sgk/115 L.trụ 1 L.trụ 2 L.trụ 3 hL trụ 5cm 7cm 0,003cm hC.cao 4cm 2,8cm 5cm Cạnh tương ứng chiều cao của 3cm 5cm 6cm SĐáy 6cm2 7cm2 15cm2 VL.trụ 30cm3 49cm3 0,045 l Bài 32 Sgk/115 A B 4cm F H E 8cm 10cm C D Thể tích lưỡi rìu là: V=SBCD.ED=½ .4.10.8=160(cm3) (= 0,160dm3) Áp dụng công thức tính khối lượng ta có: m=V.D = 0,160 . 7,874= 1,26(kg) Bài 34 Sgk/116 a. Thể tích hộp xà phòng là Vhộp xà phòng = 28 . 8 = 224 (cm3) Thể tích hộp sô cô la là: Vhộp Sôcôla = 12 . 9 = 108(cm3) Bài 35 Sgk/116 B 3cm A H K C 8cm 4cm D VL. trụ = SABCD . 10 Mà SABCD = SABC + SDCA = ½ .AC.BH + ½ . AC.DK = ½ .AC.(BH + DK) = ½ . 8 . 7 = 28(cm2) Vậy: VL. trụ=SABCD.10=28.10=280(cm3) Hoạt động 3: Dặn dò Về học kĩ lý thuyết, xem lại các dạng bài tập đã làm. Chuẩn bị trước bài 7 tiết sau học, cắt hình 118 Sgk/117. BTVN: bài 33 Sgk/115.
Tài liệu đính kèm: