I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng
2. Kĩ năng: Biết vận dụng và tính đúng diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
3. Thái độ: tính cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị:
Gv: Mô hình hình lăng trụ đứng, thước máy tính.
Hs: Máy tính, thước
III. Phương pháp: thuyết trình, hoạt động nhóm, gợi mở, vấn đáp, trực quan.
IV. Tiến trình
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
§5 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Tiết : PPCT 60 Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng 2. Kĩ năng: Biết vận dụng và tính đúng diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. 3. Thái độ: tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị: Gv: Mô hình hình lăng trụ đứng, thước máy tính. Hs: Máy tính, thước III. Phương pháp: thuyết trình, hoạt động nhóm, gợi mở, vấn đáp, trực quan. IV. Tiến trình 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Gv & Hs Nội dung Gv: Cho hs quan sát hình 100/sgk Và trả lời các câu hỏi ? Độ dài các cạnh của hai đáy là bao nhiêu ? Hs: (2,7cm + 1,5cm + 2cm ).2 = 12,4cm Gv: Diện tích của hình chữ nhật là bao nhiêu ? Hs: trả lời Gv: Tổng diện tích của ba hình chữ nhật là bao nhiêu ? Hs: 2,7.3 + 1,5.3 + 2.3 = 18,6cm2 Gv: diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tính như thế nào ? Hs: Diện tích xung quanh của lăng trụ đứng bằng chi vi đáy nhân với chiều cao Gv: để tính diện tích xung quanh ta cần biết thêm điều kiện nào ? Hs: Độ dài cạnh BC Hs: thảo luận và làm bài theo nhóm trong 5 phút Gv: Cho học sinh đại diện nhóm lên bảng trình bài Gv: Theo dõi uốn nắn sai sót nếu có 1. Công thức tính diện tích xung quanh. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng Bằng tổng diện tích của các mặt bên. Ta có công thức: Sxq = 2p.h ( p là nửa chu vi, h là chiều cao ) Diện tích xung quanh của lăng trụ đứng bằng chi vi đáy nhân với chiều cao * Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai mặt đáy 2. Ví dụ (sgk) Giải Trong tam giác vuông ABC ( vuông tại A) Theo định lí Pytago CB = Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là : Sxq = (3 + 4 + 5 ). 9 = 108cm2 Diện tích hai đáy: Diện tích toàn phần: Stp = 108 + 12 = 120cm2 Đáp số: Stp = 120cm2 4. Củng cố và luyện tập: Hs: giải bài tập 23/sgk/110 theo nhóm Nhóm 1,3,5 làm bài 23a Nhóm 2, 4,6 làm bài 23b Hs: 2 em đại diện hai nhóm lên bảng trình bài Đáp án a) diện tích xung quanh của hình lăng trụ tứ giác là: Sxq = (3 + 4 ).2.5 = 70cm2 Diện tích toàn phần của hình lăng trụ tứ giác là Stp = 70 + 2.3.4 = 94cm2 b) Tam giác ABC vuông tại A , ta có BC = diện tích xung quanh của hình lăng trụ tam giác là: Sxq = (3 + 2 + ).5 cm2 Diện tích toàn phần của hình lăng trụ tam giác là Stp = (3 + 2 + ).5 + ½ .2.3 cm2 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học thuộc công thức và làm bài tập 24,25,26/sgk Chuẩn bị bài thể tích lăng trụ đứng V. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: