I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm hình lăng trụ đứng, nhận biết được hình lăng trụ dứng trong thực tế, nêu được các yếu tố của hình
2. Kĩ năng: Nhận biết được các yếu tố hình học của hình lăng trụ đứng
3. Thái độ: giáo dục hs tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình
II. Chuẩn bị
Gv: Mô hình lăng trụ đứng, thước eke,
III. Phương pháp: Thuyết trình, hoạt động nhóm, gợi mở, vấn đáp, trực quan
IV. Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Tiết : PPCT 59 Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm hình lăng trụ đứng, nhận biết được hình lăng trụ dứng trong thực tế, nêu được các yếu tố của hình 2. Kĩ năng: Nhận biết được các yếu tố hình học của hình lăng trụ đứng 3. Thái độ: giáo dục hs tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình II. Chuẩn bị Gv: Mô hình lăng trụ đứng, thước eke, Phương pháp: Thuyết trình, hoạt động nhóm, gợi mở, vấn đáp, trực quan IV. Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Gv & Hs Nội dung Phương pháp: Cho hs quan sát mô hình hình lăng trụ Gv: giới thiệu các mặt bên và hai mặt đáy của hình lăng trụ. Gv: các em có nhận xét gì về các mặt bên ? Hs: Các mặt ABB’A’, BCC’B’ là những hình chữ nhật, gọi là những mặt bên Gv: các cạnh bên như thế nào ? Hs: Các đoạn thẳng AA’, BB’CC’, DD’ song song với nhau và bằng nhau, gọi là các cạnh bên Gv: hình lăng trụ được kí hiệu như thế nào ? Gv: cho hs thảo luận ?1 Hs: đại diện nhóm trả lời: Hai mặt phẳng chứa hai đáy song song với nhau Các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Các mặt bên vuông góc với mặt phẳng đáy. GV: hình hộp chữ nhật, hình lập phương có phải là hình lăng trụ đứng không ? Hs: phải Gv: hình lăng trụ có đáy là hình bình hành có phải là hình lăng trụ đứng không ? Hs: có Hs: Quan sát hình 94 và trả lời ?2 HS: các mặt tam giác là các mặt đáy, các hình chữ nhật là các mặt bên 1. Hình lăng trụ đứng A,B,C,D, A,’B’,C’,D’ là các đỉnh Các đoạn thẳng AA’, BB’CC’, DD’ song song với nhau và bằng nhau, gọi là các cạnh bên Các mặt ABB’A’, BCC’B’ là những hình chữ nhật, gọi là những mặt bên 2 mặt ABCD, A’B’C’D’ là 2 đáy Kí hiệu: ABCD.A’B’C’D’ 2. Ví dụ: Hai mặt đáy ABCD, A’B’C’D’, mặt bên ABB’A’, ACC’A’, BCC’B’. độ dài các cạnh bên gọi là chiều cao. Chú ý Gsk 4.Củng cố – luyện tập Gọi hs làm bài tập 21/sgk/108 Hs cả lớp cùng làm, một em lên bảng trình bày Đáp án: Những cặp mặt song song với nhau ( ABC) và ( A’B’C’) Những cặp mặt vuông góc với nhau: ( ABC) và (ABB’A’); ( ABC) và (ACC’A’); ( ABC) và (BCC’B’), Cạnh Mặt AA’ CC’ BB’ A’C’ B’C’ A’B’ AC CB AB ACB ^ ^ ^ // // // A’C’B’ ^ ^ ^ // // // ABB’A’ // c. V. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: