I- MỤC TIÊU :
-Giúp ôn tập, củng cố vững trắc các khái niệm, các dấu hiệu nhận biết một đướng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, đường thẳng // với mặt phẳng, hai mặt phẳng //.
-Kĩ năng phân tích các bài toán liên quan đến hình hộp chữ nhật, kĩ năng lập luận, chứng minh các quan hệ trên.
-Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học thông qua các bài tập liên quan
II- CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ ghi nội dung KTBC, vẽ hình 91, 92, 90 Sgk/105 và một số lời giải.
HS: Ôn kiến thức, chuẩn bị bài tập, đdht.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Kiểm tra :
Tiết 58: LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I- MỤC TIÊU : -Giúp ôn tập, củng cố vững trắc các khái niệm, các dấu hiệu nhận biết một đướng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, đường thẳng // với mặt phẳng, hai mặt phẳng //. -Kĩ năng phân tích các bài toán liên quan đến hình hộp chữ nhật, kĩ năng lập luận, chứng minh các quan hệ trên. -Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học thông qua các bài tập liên quan II- CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ ghi nội dung KTBC, vẽ hình 91, 92, 90 Sgk/105 và một số lời giải. HS: Ôn kiến thức, chuẩn bị bài tập, đdht. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 2-Kiểm tra : HS1: Cho hình vẽ. Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Cho biết B C A D B’ C’ A’ D’ a/ BB’ vuông góc với những mặt phẳng nào b/ Giải thích vì sao mp(BCC’B’)mp (A’B’C’D’) c/ kể tên các đường thẳng song song với mp(A’B’C’D’) d) Đường thẳng AB song song với mặt phẳng nào e) Đường thẳng AD song song với những mặt phẳng nào 3- Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung cơ bản GV đưa BT lên bảng phụ HS: Hoạt động theo nhóm BT 12 (sgk) AB 6 13 14 25 BC 15 16 23 34 CD 42 40 70 62 DA 45 45 75 75 ? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì? Với nội dug bài toán ta làm thế nào ? cho biết ba cạnh tỉ lệ với 3;4;5 thì suy ra được gì? HS: Dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ? làm thê nào để tìm ra giá trị của a;b;c HS: trình bày ? Để tìm thể tích hình lập phương thì làm thế nào? HS: Tìm độ dài cạnh của hình lập phương ? Dựa vào kiến thức nào để tìm cạnh của hình lập phương HS: trình bày BT 11 (sgk) a) Gọi ba kích thước của hình hộp chữ nhật là a;b;c (cm) ĐK: a,b,c >0 Theo bài ra ta có: a=3k;b=4k;c=5k V=a.b.c=3k.4k.5k=60k3=480 vậy a=6;b=8;c=10 b) Hình lập phương có 6 mặt bằng nhau. Diện tích mỗi mặt: 480:6=81 (cm2) Gọi độ dài cạnh hình lập phương là a (cm) (a>0) Ta có: S= a2 = 81 => a=9. Thể tích hình lập phương: V=a3=93= 729 (cm3) Mỗi thùng nước bao nhiêu lít? -Thể tích 120 thùng nước là bao nhiêu? -Gọi x là chiều rộng của bể thì ta có biểu thức nào (liên quan đến thể tích) Kết luận? -Đổ thêm 60 thùng thì đầy Vậy tổng thể tích của bể là bao nhiêu? -Chiều cao biết chưa? -Gọi y là chiều cao ta có biểu thức nào? Kết luận? -Thể tích 25 viên gạch? Bài 14 Sgk/104 a) Thể tích 120 thùng nước là: 120 . 20 = 2400 (lít) = 2,4(m3) Gọi x(m) là chiều rộng của bể: Ta có: x . 2 . 0,8 = 2,4 ĩx . 1,6 = 2,4 ĩx = 1,5(m) Vậy chiều rộng bể là 1,5m b) Thể tích của bể là: (120+60).20=3600(lít)=3,6(m3) Gọi y (m) là chiều cao của bể ta có: 2 . 1,5 . y = 3,6 ĩ 3y = 3,6 ĩ y = 1,2 (m) Vậy chiều cao của bể là 1,2m 4.Củng cố : Nhắc lại bài 5.Hướng dẫn về nhà -Nghiên cứu kĩ kiến thức của bài BT 15;16;17 (sgk) IV.RÚT KINH NGHỆM: BT
Tài liệu đính kèm: