Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 58: Luyện tập - Hoàng Văn Phúc

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 58: Luyện tập - Hoàng Văn Phúc

A. MỤC TIÊU :

- Củng cố các khái niệm : đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng , mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.

- Vận dụng tốt công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật để giảibài tập.

B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 I/ Bài cũ :

1) HS giải BT 13sgk:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 58: Luyện tập - Hoàng Văn Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 
Tiết 58: Luyện tập
Mục tiêu :
Củng cố các khái niệm : đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng , mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.
Vận dụng tốt công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật để giảibài tập.
Hoạt động dạy học :
 I/ Bài cũ :
A
B
C
D
Q
M
N
P
HS giải BT 13sgk:
Chiều dài
22
18
15
20
Chiều rộng
14
Chiều cao
5
6
8
Diện tích một đáy
90
260
Thể tích
1320
2080
GV nhận xét và bổ sung.
 II/ Luyện tập :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Hướng dẫn HS giải BT 14sgk
HS đọc đề toán
GV – Vễ hình minh hoạ
a- Nước trong có hình gì?
 - Thể tích bao nhiêu?
 - Những kích thước nào đã biết?
b) Khi đổ thêm 60 thùng nữa thì thể tích nước trong bể là bao nhiêu?
2. Hướng dẫn giải BT15 :
Trong bài toán có hai giả thiết:
+ Gạch không hút nước 
+ Gạch gập trong nước.
* Bài toán sẽ không giải được nếu bỏ sót giả thiết
=> Tính thể tích nước bị gạch chiếm chỗ
=> chiều cao cột nước khi thả gạch vào
1. Giải BT 14:
A
B
C
D
Q
N
P
a) Khối nước trong bể là hình hộp chữ nhật
 V = 120 x20 = 2400 (l) = 2,4 m3
 Chiều dài 2m; chiều cao 0,8m.
Chiều rộng của bể: 
b) Thể tích bể là:
 V = 180 x 20 = 3600(l) = 3,6m3
Chiều cao bể là: 
2. Giải BT 15:
Chú ý gạch gập trong nước và chúng hút nước không đáng kể.
- Thể tích của 25 viên gạch là:
 V1= 25. (2.1.0,5) = 25dm3 
- Nước dâng thêm là: 25:(7.7) 0,5 (dm)
- Mặt nước cách miệng thùng là: 
 7 –(4 +0,5) 2,5 (dm)
3. Hướng dẫn giải BT 17:
GV – mp(EFGH) // AD vì sao?
- Tương tự đối với BC, CD, AB
HS – Thảo luận nhóm 
đại diện nhóm trả lời.
GV - Để tìm đường đi ngắn nhất của kiến ta làm thế nào?
HD – Khai triển hình như sau
- So sánh QP và QP1
D
C
B
A
E
H
G
F
3. Giải BT 17:
a) Các đường thẳng song song với (EFGH) là:
 AD, BC, CD, AB.
b) Đường thẳng AB song song với :
 (DCGH); (EFGH).
c) Đường thẳng AD song song với các đường thẳng: BC; GF; EH.
2
2
4
2
3
2
P1
P
Q
4. Giải BT 17:
Khai triển hình hộp như trên ta thấy Kiến bò theo QP1 là ngắn nhất.
 III/ Hướng dẫn học ở nhà :
Giải các BT 17, 22, 23, 25 sbt 
Cắt gấp dán hình hộp chữ nhật.
.Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_58_luyen_tap_hoang_van_phuc.doc