Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 57: Thể tích của hình hộp chữ nhật - Hoàng Văn Phúc

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 57: Thể tích của hình hộp chữ nhật - Hoàng Văn Phúc

A. MỤC TIÊU :

- Bước đầu HS làm quen với dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; hai mặt phẳng vuông góc với nhau.

- Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật và vận dụng vào tính toán.

B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

I/ Bài cũ :

1) Khi nào thì đường thẳng a // mp (P). Trên hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ đường thẳng AB // với những mp nào?

2) Nêu điều kiện để hai mp song song với nhau. Trên hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ mp(ABNM)// với những mp nào?

II/ Bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 57: Thể tích của hình hộp chữ nhật - Hoàng Văn Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 
Tiết 57: Đ 3 - thể tích của hình hộp chữ nhật
Mục tiêu :
Bước đầu HS làm quen với dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật và vận dụng vào tính toán.
Hoạt động dạy học :
I/ Bài cũ :
Khi nào thì đường thẳng a // mp (P). Trên hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ đường thẳng AB // với những mp nào?
Nêu điều kiện để hai mp song song với nhau. Trên hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ mp(ABNM)// với những mp nào?
II/ Bài mới :
Hoạt động của GV và HS 
Ghi bảng 
GV cho HS trả lời ?1 sgk
? Nêu điều kiện để đường thẳng avới mp(P)?
GV – Phát biểu lại một cách chuẩn xác.
Chú ý : Chỉ cần hai đường thẳng cát nhau là được không cần phải đi qua điểm chung của đt và mp.
GV đưa ra nhận xét tiếp theo.
*Đường thẳng a mp(P) thì avới mọi đường thẳng trong (P)
GV – Nêu đ/k hai mp vuông góc
HS – Lấy ví dụ trên hình hộp chữ nhật
Các mặt phẳng vuông góc với nhau?
A
B
C
D
D’
A’
B’
C’
1. Đường thẳng vuông góc với mp, hai mp vuông góc:
AA’AB; AA’AD
AB cắt AD
AA’(ABCD)
*Đường thẳng a mp(P) khi a với hai đường thẳng cắt nhau trong (P).
*Đường thẳng a mp(P) thì avới mọi đường thẳng trong (P)
VD : 
AA’(ABCD) => AA’CD; AA’CB; 
* Mặt phẳng (AA’D’D) chứa AA’ và AA’(ABCD) => (AA’D’D)(ABCD)
?2 AB(ABCD)
 AB(ADD’A’) vì ABAD; ABAA’ 
?3 Trên hình hộp chữ nhật 
 (A’B’C’D’) (AA’D’D)
 (A’B’C’D’) (AA’B’B)
 (A’B’C’D’) (D’DC’C)
 (A’B’C’D’) (AB’B’B)
GV – Cho HS tìm cách tính thể tích hình hộp chữ nhật theo sgk
Hình hộp chữ nhật có kích thước là : 17cm, 10cm, 6cm. Có thể tích là V=17.6.10 = 1020 cm3 
? Hình hộp chữ nhật có kích thước là :
a, b, c thì thể tích là bao nhiêu?
HS – trả lời ví dụ sgk
? Các mặt của hình như thế nào?
Tính cạnh của hình đó như thế nào?
2. Thể tích hình hộp chữ nhật:
Hình hộp chữ nhật có kích thước là : a, b, c thì có thể tích là V = abc
Hình lập phương cạnh a thì thể tích là
 V = a3
Ví dụ: Tính thể tích của hình lập phương có diện tích toàn phần bằng 216cm2.
Giải:
 Diện tích mỗi mặt là: 216 : 6 = 36cm2
 Độ dài cạnh là: 
 Thể tích là 63 = 216 (cm3).
III/ Củng cố :
Giải BT 11(sgk):
Gọi kích thước của hình hộp là a, b, c ta có: và a.b.c = 480 cm3
Do đó suy ra 
HS giải tương tự như ví dụ sgk
A
B
C
D
Giải BT 12(sgk):
Điền só thích hợp vào bảng sau:
AB
6
13
14
BC
15
16
34
CD
42
70
62
DA
45
75
75
 Qua bài tập trên ta suy ra 
IV/ Hướng dẫn học ở nhà:
Nắm chắc công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
Làm các bài tập 13, 14, 15 sgk.
.Hết..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_57_the_tich_cua_hinh_hop_chu_nh.doc