I / MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Kiến thức: Bằng hình ảnh cụ thể cho HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau
- Kĩ năng: Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật
- Tư duy: Biết vận dụng công thức vào tính toán, rèn luyện tính cẩn thận, có tinh thần hợp tác.
II / CHUẨN BỊ
*GV: Mô hình hình hộp chữ nhật, mô hình H65-H67 tr117 SGV; bảng phụ ghi sẵn đề bài và hình vẽ các BT
*HS: On tập công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật
III / KIỂM TRA BÀI CŨ (8phút)
THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Tuần: 31 Tiết:57 Ngày soạn:26/3/2010 Ngày dạy: 10/04/2010 I / MỤC TIÊU BÀI DẠY - Kiến thức: Bằng hình ảnh cụ thể cho HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau - Kĩ năng: Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật - Tư duy: Biết vận dụng công thức vào tính toán, rèn luyện tính cẩn thận, có tinh thần hợp tác. II / CHUẨN BỊ *GV: Mô hình hình hộp chữ nhật, mô hình H65-H67 tr117 SGV; bảng phụ ghi sẵn đề bài và hình vẽ các BT *HS: Oân tập công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật III / KIỂM TRA BÀI CŨ (8phút) Câu hỏi Đáp án * Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có những vị trí tương đối nào ? Lấy ví dụ minh họa trên hình hộp chữ nhật. a)Nếu một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì cũng cắt đường thẳng kia. b)Hai đường thẳng song song khi chúng không có điểm chung. Hai đường thẳng phân biệt trong không gian thì: + a // b + a cắt b + a và b chéo nhau (5đ) BT a. Sai b. Sai (5đ) IV / TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1.Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc:(23phút) Trong không gian giữa đường thẳng, mặt phẳng ngoài quan hệ song song còn có một quan hệ phổ biến nảo? -GV cho HS quan sát hình “Nhảy cao ở sân tập thể dục” tr101 SGK và nói: ta có hai cọc thẳng đứng như thế nào với sân? Đó là hình ảnh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng -GV treo bảng phụ vẽ H84 tr101 SGK lên bảng và yêu cầu HS làm ?1 -GV hỏi thêm: AD và AB là hai đường thẳng có vị trí tương đối thế nào ? Cùng thuộc mặt phẳng nào ? -GV giới thiệu khái niệm đường vuông góc với mặt -GV sử dụng mô hình H65 tr117 SGV (vừa nói vừa hướng dẫn HS các thao tác làm) và GV đặt miếng bìa đã gấp đó lên mặt bàn rồi hỏi HS: nhận xét gì về Ox đối với mặt bàn ? Tại sao ? -GV dùng êke đặt một cạnh góc vuông sát với Ox và hỏi: nhận xét gì về cạnh góc vuông thứ hai của êke ? -GV giải thích và yêu cầu HS nêu nhận xét, sau đó quay lại H84 tr101 SGK và nói: Ta đã có AA’(ABCD), AA’(A’ABB’) Þ mp(A’ABB’)mp(ABCD) -GV yêu cầu HS đọc lại khái niệm hai mặt phẳng vuông góc tr102 SGK -GV yêu cầu HS làm ?2, ?3 tr102 SGK HĐ2Thể tích của hình hộp chữ nhật :(7phút) -GV yêu cầu HS đọc lại nội dung ghi trong SGK tr102 và tr103 Em hiểu ba kích thước của hình hộp chữ nhật là gì ? -Vậy muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào ? -Thể tích hình hộp chữ nhật còn tính bằng cách nào? Thể tích hình lập phương tính như thế nào ? Tại sao ? quan hệ vuông góc vuông góc với mặt sân AA’ vuông góc với AD AA’ vuông góc với AB AD và AB vuông góc Cùng thuộc mặt phẳng ABCD -HS quan sát và trả lời -HS quan sát và nghe GV trình bày -HS đọc to khái niệm -HS làm bài theo nhóm rồi đại diện trả lời và giải thích rõ ràng Dài, rộng. Cao Dài x rộng x cao bằng diện tích đáy nhân với chiều cao tương ứng a.a.a Có ba cạnh bằng nhau. HS đọc ví dụ tr103 SGK 1 / Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc A C C’ A’ B’ D’ D B a / Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Khi đường thẳng A’A vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB của mặt phẳng (ABCD) ta nói A’A vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại A. Kí hiệu: A’A mp (ABCD) * Nhận xét: Nếu một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng tại điểm A thì nó vuông góc với mọi đường thẳng đi qua A và nằm trong mặt phẳng đó b / Hai mặt phẳng vuông góc Khi một trong hai mặt phẳng chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng còn lại thì ta nói hai mặt phẳng đó vuông góc với nhau. Kí hiệu: mp(ADD’A’) mp(ABCD) 2 / Thể tích của hình hộp chữ nhật A C C’ A’ B’ D’ D B a c b Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao V = abc Với: + a là chiều dài của hình hộp chữ nhật + b là chiều rộng của hình hộp chữ nhật + c là chiều cao của hình hộp chữ nhật Chú ý: Thể tích của hình hộp chữ nhật còn bằng diện tích đáy nhân với chiều cao tương ứng V = Sđ.h + Sđ là diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật + h là chiều cao tương ứng * Thể tích hình lập phương cạnh a là: V = a3 V.Củng cố(5phút) *Thế nào là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng , hai mặt phẳng vuông góc. * Nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và thể tích hình lập phương *Phiếu học tập Bài tập 13 tr104 SGK Chiều dài 22 18 15 20 Chiều rộng 14 5 11 13 Chiều cao 5 6 8 8 Diện tích một đáy 308 90 165 260 Thể tích 1540 540 1320 2080 VI..Hướng dẫn về nhà(2phút) -Học bài theo vở ghi kết hợp SGK -Làm bài tập 10, 11, 12, 14, 17 ở tr103 -> tr105 SGK -Hướng dẫn BT 11:a) Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để tính b) Tính cạnh của hình lập phương rồi tính thể tích Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: