Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 56: Hình hộp chữ nhật - Trần Thị Ngọc Thuần

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 56: Hình hộp chữ nhật - Trần Thị Ngọc Thuần

I- MỤC TIÊU :

- Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm được dấu hiệu hai đường thẳng song song, đường thẳng // vối mặt phẳng, hai mặt phẳng //.

-Rèn luyện thêm thao tác so sánh, tương tự của tư duy qua việc so sánh sự // của hai đương thẳng, giữa đường thẳng với mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng.

-Kĩ năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, bước đầu nhận biết hai mặt phẳng //.

II- CHUẨN BỊ :

GV: Mô hình, một số vật dụng trong lớp học để giới thiệu hai mặt phẳng //. Bảng phụ vẽ hình bài KTBC

HS: Xem lại kiến thức về cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật (l5), bảng nhóm.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh

2-Kiểm tra :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 56: Hình hộp chữ nhật - Trần Thị Ngọc Thuần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 56: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
 Ngày soạn: Ngày dạy: 
I- MỤC TIÊU :
- Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm được dấu hiệu hai đường thẳng song song, đường thẳng // vối mặt phẳng, hai mặt phẳng //. 
-Rèn luyện thêm thao tác so sánh, tương tự của tư duy qua việc so sánh sự // của hai đương thẳng, giữa đường thẳng với mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng.
-Kĩ năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, bước đầu nhận biết hai mặt phẳng //.
II- CHUẨN BỊ :
GV: Mô hình, một số vật dụng trong lớp học  để giới thiệu hai mặt phẳng //. Bảng phụ vẽ hình bài KTBC
HS: Xem lại kiến thức về cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật (l5), bảng nhóm.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Kiểm tra : 
HS1: Cho hình vẽ:
 B C
 A D
 B’ C’
 A’ D’ 
a/ kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật trên
b/ BB’ và AA’ có nằm trong một mp’ không? Có thể nói AA’//BB’ không? Vì sao?
c/ AD và BB’ có hay không có điểm chung?
 3- Bài mới:
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung cơ bản
Hai đường thẳng // trong khong gian
GV sử dụng mô hình cùng một số cây thẳng nhỏ để giới thiệu hai đường thẳng //, cắt nhau, không cắt nhau cùng với mặt phẳng của nó.
GV nêu các khái niệm về hai đướng thẳng //, cắt nhau, chéo nhau.
HS suy nghĩ và trả lời dựa trên hình vẽ, mô hình 
GV chú ý cho HS hai đường thẳng chéo nhau AB và DD’ thuộc hai mặt phẳng đối nhau.
?hai đường thẳng a, b phân biệt trong không gian thì xảy ra những trường hợp nào
? Hãy chỉ ra vài cặp đường thẳng chéo nhau
1. Hai đường thẳng // trong không gian. b
 B C
 A D
 a
 B’ C’
 A’ D’ 
Trong không gian:
-
VD: AA’ //BB’; 
+Nếu a//b và b//c => a//c
VD: AB//DC và DC//D’C’ nên AB//D’C’
- Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng và có một điểm chung. 
Với hai đường thẳng a, b phân biệt tong không gia có thể xảy ra:
Quan sát hình vẽ
BC // B’C’ không?
BC có chứa trong mp(A’B’C’D’) không?
Hãy tìm vài đường thẳng có quan hệ như thế?GV giới thiệu khái niệm một đường thẳng // với một mặt phẳng.
GV cho HS thảo luận nhóm ?.3 chú ý chỉ nêu 4 trường hợp và lập luận nêu rõ lí do //.
GV giới thiệu dấu hiệu nhận biết hai mặt phẳng // bằng mô hình.
AB và AD cắt nhau tại A và chúng chứa trong mặt phẳng ABCD.
AB//A’B’; AD//A’D’ nghĩa là AB và AD quan hệ như thế nào với mp A’B’C’D’?
A’B’, và A’D’ cắt nhau tại A’ và nằm trong mp A’B’C’D’ thì ta nói rằng mp ABCD // mpA’B’C’D’
Hãy tìm trong hình vẽ nhưng mp // với nhau?
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. 
 A B
 D C 
 A’ B’ 
 D’ C’
*Đường thẳng // với mặt phẳng
 BC// mp(A’B’C’D’)
*Hai mặt phẳng // với nhau:
mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’)
 a//a’; b//b’
 a cắt b; a’cắt b’
 a, a’ mp(ABCD)
 b, b’ mp(A’B’C’D’)
4.Củng cố : Nhắc lại bài 
BT 5 (sgk)
5.Hướng dẫn về nhà
-Nghiên cứu kĩ kiến thức của bài
BT 6;8;9 (sgk) 
 IV.RÚT KINH NGHỆM: BT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_56_hinh_hop_chu_nhat_tran_thi_n.doc