Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 56: Hình hộp chữ nhật (Tiếp theo) - Huỳnh Thị Diệu

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 56: Hình hộp chữ nhật (Tiếp theo) - Huỳnh Thị Diệu

I MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 Nhận biết ( qua mô hình) khái niệm về hai đường thẳng thẳng song song. Hiểu được các vị trí của hai đường thẳng trong không gian.

 -Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.

 2. Kĩ năng:

 HS nhận xét được trong thực tế hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.

 -HS nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích trong hình hộp chữ nhật.

 3 Thái độ:

 Thấy được ứng dụng của toán học trong thực tế.

II CHUẨN BỊ:

 HS: thước, máy tính

 GV: mơ hình hình hộp chữ nhật

III PHƯƠNG PHÁP:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 56: Hình hộp chữ nhật (Tiếp theo) - Huỳnh Thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Tiết:56 
Ngày dạy6 / 4 / 2010
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT ( tiếp theo)
I MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
 Nhận biết ( qua mô hình) khái niệm về hai đường thẳng thẳng song song. Hiểu được các vị trí của hai đường thẳng trong không gian.
 -Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.
 2. Kĩ năng:
 HS nhận xét được trong thực tế hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
 -HS nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích trong hình hộp chữ nhật.
 3 Thái đợ: 
 Thấy được ứng dụng của toán học trong thực tế.
II CHUẨN BỊ:
 HS: thước, máy tính
 GV: mơ hình hình hộp chữ nhật
III PHƯƠNG PHÁP: 
 Thuyết trình, hoạt động nhĩm, gợi mở, vấn đáp.
IV TIẾN TRÌNH: 
Ổn định: Kiểm diện. 8A4
 8A5
 2 Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1
 GV đưa tranh vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ hãy cho biết: 
-Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, các mặt là hình gì? Hãy kể tên vài mặt? (5 đ)
-AA’ và BB’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không? Có điểm chung hay không? (5đ)
Đáp án
A
B
C
D
D’
A’
C’
B’
-Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, mỗi mặt là một hình chữ nhật.
Ví dụ : ABCD, ABB’A’
-AA’ và BB’ có cùng nằm trong mặt phẳng ( ABB’A’) và không có điểm chung nào.
HS nhận xét.
GV nhận xét, phê điểm.
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
NỘI DUNG BAI HỌC
Hoạt động 2
Phương pháp: thuyết trình, hoạt động nhĩm, gợi mở, vấn đáp.
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hai đường thẳng song trong mặt phẳng ( Hai đường thẳng phân biệt không có điểm chung thì song song).
?1
-GV: Liệu trong không gian khái niệm này có còn đúng không?
GV đưa bài tập 
Cho HS thảo luận nhóm 3 phút.
 GV đưa ra khái niệm hai đường thẳng song song trong không gian.
GV đưa hình 76 
HS chỉ ra hai đường thẳng song song, cắt nhau, không cùng nằm trong cùng một mặt phẳng nào.
 GV đưa ra ra nhận xét.
Hoạt động 3
GV: Trong mặt phẳng hai đường thẳng song song có tính chất gì ?
GV: Trong không gian tính chất đó vẫn đúng.
?3
GV yêu cầu HS chỉ ra đường thẳng song song với mp trên mô hình, trên thực tế.
GV cho HS làm bài tập 
 giới thiệu khái niệm hai mp song song.
-GV yêu cầu HS chỉ ra hai mp song song trên mô hình của hình hộp chữ nhật.
GV có thể đưa thêm ví dụ:
Trần nhà và nền nhà
Mặt bàn và mặt ghế.
Hai bức tường...
1 Hai đường thẳng song song trong không gian:
-Trong không gian hai đường thẳng a và b gọi là song song với nhau nếu chúng nằm trong cùng một mặt phẳng và không có điểm chung.
Với hai đường thẳng phân biệt trong không gian chúng có thể:
-Cắt nhau.
-Song song.
-Không cùng nằm trong một mặt phẳng nào.
-Trong không gian hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
2 Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song:
*Đường thẳng song song với mặt phẳng:
Nếu đường thẳng a không nằm trong mặt phẳng () và đường thẳng a song song với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng ()
amp ()
a//b
bmp ()
Thì đường thẳng a song song với mặt phẳng ().
a// mp() 
-Hai mp song song:
 Nếu hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mp này lần lượt song song với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mp thì hai mp đó song song.
mp (P) // mp (Q)
A,B mp (P)
a cắt b
a’, b’ mp (Q)
a’ cắt b’
a// a’; b// b’
4 Củng cố va luyện tập:
GV đưa bài tập 5 
Gọi lần lượt 2 HS lên tô đậm các cạnh song song trên các hình b, c.
GV đưa bài tập 6 lên 
GV 2 HS lần lượt chỉ ra các cạnh song song với CC1, A1D1
Đáp án: 
Bài tập 5/ 150:
Bài tập 6/ 100:
a) Những cạnh song song với cạnh CC1 là: DD1, AA1, BB1.
b) Những cạnh song song với cạnh : A1D1 là: B1C1; BC; AD .
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
a) -Nắm vững ba vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt trong không gian ( cắt nhau, song song, chéo nhau).
 -Khi nào đường thẳng song song với mặt phẳng, khi nào hai mặt phẳng song song với nhau. Lấy thí dụ thực tế minh hoạ.
 -Bài tập : 7, 8, 9, 11, 12 SBT/ 106, 107.
V RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_56_hinh_hop_chu_nhat_tiep_theo.doc