I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn tập, hệ thống, khái quát những nội dung cơ bản kiến thức của chương III.
- Rèn luyện các thao tác của tư duy: tổng hợp, so sánh, tương tự.
- Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, trình bày một bài toán hình học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Dùng bảng phụ để trợ giúp cho việc ôn tập (Ví dụ phần hệ thống hoá lí thuyết nên chuẩn bị trước trên các bảng phụ).
- HS: Trả lời các câu hỏi từ 1 đến 9 của SGK. Phần ôn tập chương III, tr 89.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra: ( Kiểm tra trong phần ôn tập)
3. Vào bài:
Ngaøy soaïn 3/4/05 Tiết 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt) I. MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập, hệ thống, khái quát những nội dung cơ bản kiến thức của chương III. - Rèn luyện các thao tác của tư duy: tổng hợp, so sánh, tương tự. - Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, trình bày một bài toán hình học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Dùng bảng phụ để trợ giúp cho việc ôn tập (Ví dụ phần hệ thống hoá lí thuyết nên chuẩn bị trước trên các bảng phụ). - HS: Trả lời các câu hỏi từ 1 đến 9 của SGK. Phần ôn tập chương III, tr 89. III. TIẾN TRÌNH: Ổn định: 1’ Kiểm tra: ( Kiểm tra trong phần ôn tập) 3. Vào bài: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiếp theo) 8’ (Ôn tập những bài tập liên quan đến tỷ số hai đoạn thẳng). * Bài tập 56 (SGK) - HS làm bài tập trên bảng nhóm bài tập 56 SGK. 1/Tỉ số của hai đoạn thẳng: a) AB = 5cm, CD = 15cm thì: - GV sẽ sưả một số bài làm của HS, nhấn mạnh cùng đơn vị đo, GV hoàn chỉnh. - GV chuẩn bị sẵn (Xem phần ghi bảng) HS làm trên bảng nhóm. b) AB = 45dm, CD = 150cm = 15dm thì: c) AB = 5CD 12’ Ôn tập những bài tập liên quan đến tính chất đường phân giác). - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm gồm hai bàn kề nhau. Thảo luận, phân tích, trả lời các câu hỏi của GV. 2. Bài tập liên quan đến tính chất đường phân giác: Bài tập 57 (SGK) * Bài tập 57 (SGK) Trước khi cho HS làm việc theo nhóm,GV cho HS phân tích đi lên dưới sự chỉ đạo của GV: A C * Để nhận xét vị trí của ba điểm H, D, M trên đoạn thẳng BC ta căn cứ vào yếu tố nào? * Nhận xét gì về vị trí của điểm D? * Bằng hình vẽ nhận xét gì về vị trí của 3 điểm B, H, D? * Để chứng minh điểm H nằm giữa hai điểm B, D ta cần chứng minh điều gì? HS làm trên bảng nhóm, GV sẽ làm một số bài cho HS tham khảo. * So sánh khoảng cách từ các điểm H, D, M đến B (hay đến C) (Do AB<AC) Suy ra BD<BM, nghĩa là D nằm giữa hai điểm B, M. * Để chứng minh điểm H nằm giữa hai điểm B, D ta cần chứng minh : ... B M D H Do AD là phân giác của (Do AB < AC) suy ra BD<BM, nghĩa là D nằm giữa hai điểm B, M (1) * HS sẽ thảo luận và trình bày hoàn chỉnh chứng minh trên một bảng nhóm (nếu những nơi không có điều kiện, sau khi thảo luận, HS làm trên cỡ giấy A0, vài tổ dán ở bảng theo yêu cầu của GV. vì (do AB < AC) Vậy điểm H nằm giữa hai điểm B, D (2) TỪ (1) VÀ (2) suy ra điểm D nằm giữa hai điểm H, M. 20’ (Bài tập củng cố liên quan đến tam giác đồng dạng và định lý Talet) - HS làm bài trên phiếu học tập, để có thay đổi so với SGK ở câu c, GV phát cho HS. 3. Bài tập tam giác đồng dạng và định lý Talet A B C K H Bài tập 58 (SGK) Bài tập 58 (SGK) - Câu a, b, giữa nguyên. - Câu a: Cho BC = a, AB = AC = b. Vẽ đường cao AI. Chứng minh tam giác BHC đồng dạng với tam giác AIC, suy ra độ dài đoạn thẳng HC, KH theo a và b. - Một số HS nộp bài cho GV theo yêu cầu. - Theo dõi bài làm hoàn chỉnh của GV và sửa những chỗ sai nếu có trong bài làm của mình. a) Hai tam giác vuông BKC và CHB có: - cạnh huyền BC chung - . Vậy ta có: DBKC = DCHB => BK = CH b) TỪ trên suy ra (do AB = AC theo giả thiết). suy ra KH//BC (định lý Talet đảo) - GV thu, chấm một số bài làm của HS, sau đó chiếu bài làm hoàn chỉnh cho HS xem. HS ghi bài tập về nhà và hướng dẫn. c) Hai tam giác vuông CIA và CHB có chung nên đồng dạng, suy ra: nên AH = và 4. Dặn dò: 4’ Học thuộc bài và làm bài tập về nhà: Bài tập 59: (Hướng dẫn: Vẽ từ O đường thẳng song song với AB cắt AD ở E, cắt BC ở F, chứng minh EO = FO, từ đó suy ra điều cần chứng minh). Chuẩn bị ôn tập để kiểm tra chương III trong tiết kế tiếp. IV. RÚT KN: .. .. Tiết 56 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - - - II. CHUẨN BỊ: - GV: - HS: III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 4. Dặn dò: Học thuộc bài và làm bài tập IV. RÚT KN: 1 Cho đoạn thẳng MN dài 16cm. Điểm I và K thuộc đoạn thẳng MN sao cho: ; . Độ dài đoạn thẳng IK là: a/ 4cm ; b/ cm ; c/ 6cm ; d/ 8cm. Cho tam giác DEF, trên cạnh DE lấy điểm M, trên cạnh DF lấy điểm N sao cho ; đường trung tuyến DI (I thuộc EF) cắt đoạn thẳng MN tại J. Chứng minh : JM = JN. I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái trước kết quả đúng: Cho tam giác ABC có AB = 16cm ; AC = 24cm; AD là phân giác của góc A, biết BD = 6cm. Độ dài cạnh BC là: a/ 14cm ; b/ 9cm ; c/ 15cm ; d/ 7,5cm. II. Thứ 2 ngày 18 tháng 4 năm 2004 Trường THCS Quang trung Lớp : 8A/5 KIỂM TRA: 15ph Họ và tên: .......................... HÌNH HỌC 8 Điểm: Lời phê: Đề: BÀI TOÁN: Cho hình vẽ, trong đó O là giao điểm của AC và BD; S AB//HK//CD (HK đi qua O). A B O K H a/ ∆OAB ∆OCD vì sao? b/ Chứng minh: OH = OK. (Chú ý: Không vẽ hình lại) D C Bài làm:
Tài liệu đính kèm: