I MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Định lý Talet trong tam giác
- Tính chất đường phân giác trong tam giác
- Các trường hợp đồng dạng của tam giác thường
- Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
2 Kỹ năng
Hs áp dụng được các kiến thức trên để giải bài tập
II MA TRẬN
Tuần 30 Tiết 54 Ngày dạy: KIỂM TRA CHƯƠNG III I MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Định lý Talet trong tam giác - Tính chất đường phân giác trong tam giác - Các trường hợp đồng dạng của tam giác thường - Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông 2 Kỹ năng Hs áp dụng được các kiến thức trên để giải bài tập II MA TRẬN NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG CỘNG Định lý Talet trong tam giác 2 1 1 1 3 2 Tính chất đường phân giác trong tam giác 1 0.5 1 1 1 1 3 2.5 Các trường hợp đồng dạng của tam giác 2 1 1 1 2 2 Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông 1 0.5 1 2 1 1 3 3.5 Tổng cộng 6 3 3 4 2 3 11 10 III. ĐỀ KIỂM TRA A, TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng , khẳng định nào sai ? 1, Định lý Talet có 2 phần : thuận và đảo . 2, Định lý Talet thuận ; “ Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỷ lệ .” 3.Trong một tam giác, đường phân giác của một góc tỷ lệ với hai cạnh kề dường phân giác đó. Tam giác có 3 trường hợp đồng dạng sau đây: 4, Hai tam giác có ba cặp cạnh tương ứng tỷ lệ. 5, Hai tam giác có ba cặp góc tương ứng bằng nhau. 6, Hai tam giác vuông có một cạnh huyền và một cạnh góc vuông tương ứng tỷ lệ. B. TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Bài 1 ( 2 điểm) Tính x trong hình vẽ sau Vôùi BC // DE Bài 2 ( 2 điểm ) Tính AB Bài 3 ( 3 điểm ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 15 cm , AC = 20 cm , Kẻ đương cao AH và trung tuyến AM. Tính độ dài cạnh AH , BC Tính độ dài cạnh BH , CH. III HƯỚNG DẪN CHẤM A, TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng đạt 0.5 điểm. 1.Đúng. 2. Đúng. 3. Sai. 4. Đúng. 5. Sai. 6. Đúng. B. TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Bài 1 ( 2 điểm) Tính x Bài 2 ( 2 điểm ) Tính AB Bài 3 ( 3 điểm ) a) AÙp duïng ñònh lyù Pythago vaøo tam giaùc vuoâng ABC ta coù Suy ra BC = 25 (cm) Ta coù AH.BC = AB.AC ( = 2) Neân b) Xeùt hai tam giaùc ABH vaø CBA coù goùc B chung ; neân Do ñoù Vì vaäy CH = BC – BH = 25 – 9 = 16 ( cm )
Tài liệu đính kèm: