I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Củng cố các kiến thức đã học của chương III.
2. Kĩ năng:
Tiếp tục vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập dạng tính toán, chứng minh, chia đoạn thẳng.
3 Thái độ:
Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.
II CHUẨN BỊ:
-HS: Chuẩn bị các câu hỏi trả lời cho 9 câu hỏi ôn chương.
Xem bảng tóm tắt chương III.
-GV: tóm tắt chương III, bài tập, thước êke, máy tính
III. PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình, hoạt động nhóm, gợi mở, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện. 8A4
8A5
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới:
Tuần 30 Tiết:53 Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG III I MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học của chương III. 2. Kĩ năng: Tiếp tục vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập dạng tính toán, chứng minh, chia đoạn thẳng. 3 Thái độ: Góp phần rèn luyện tư duy cho HS. II CHUẨN BỊ: -HS: Chuẩn bị các câu hỏi trả lời cho 9 câu hỏi ôn chương. Xem bảng tóm tắt chương III. -GV: tóm tắt chương III, bài tập, thước êke, máy tính PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, hoạt động nhĩm, gợi mở, vấn đáp. TIẾN TRÌNH: 1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện. 8A4 8A5 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: Hoạt động của GVvà HS Nội dung bàai học Hoạt động 1 GV: Đưa các câu hỏi ôn tập chương III. HS trả lời : GV lần lượt đưa phần tóm tắt của từng nội dung để củng cố lại phần lý thuyết Hoạt động 2 GV đặt câu hỏi dẫn dắt: GV: Chứng minh rEBD rABC theo từng trường hợp nào? HS: Góc –Góc. GV gọi HS lần lượt chỉ ra các cặp góc bằng nhau. Gọi 1 HS lên bảng trình bày. Câu b: GV: Để tính độ dài BC ta vận dụng định lý nào? HS: Pitago vào tam giác vuông ABC. GV: Để tính AD, BD ta dựa vào giả thuyết nào của bài toán. HS: CD là phân giác r ABC nên theo tính chất về đường phân giác trong tam giác ta có: Rồi sau đó ta vận dụng tính chất của tỉ lệ thức để tính AD hoặc BD. GV: Để tính DE, BE ta dựa vào đâu? HS: Hai tam giác đồng dạng EBD và ABC. GV gọi lần lượt HS lên bảng trình bày tính độ dài các đoạn thẳng. Hoạt động 3 GV đưa bài tập 2 ( Vở bài tập) . Gọi 1 HS vẽ hình +GT-KL -GV đặt câu hỏi gợi ý dẫn dắt HS phân tích. -Gọi lần lượt HS lên bảng chứng minh, tính toán. rAHB ~ rBCD theo trường hợp nào? Hs: Góc –Góc Gv: Hãy chỉ ra các cặp góc bằng nhau Hs: AHB = C = 900 ABH = BDC ( so le trong) Gv: Tỉ số của hai tam giác đồng dạng là ? Hs:Tỉ số giữa hai cạnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đng dạng. Gv: Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng gì ? Gv: Bằng bình phương tỉ số đồng: Dựa vào kết quả câu c hãy dạng. Hs tính diện tích rAHB. I Lý thuyết: 1 Đoạn thẳng tỉ lệ. 2 Định lý Talét thuận và đảo. 3 Hệ quả của định lý Talet. 4 Tính chất đường phân giác trong tam giác. 5 Tam giác đồng dạng. II Bài tập: Bài tập 1: GT KL rABC; A = 900 AB = 16 cm. AC = 12 cm. Phân giác CD DE CB a/ r EBD ~ rABC b/ Độ dài BC, AD, BD, BE. a/ Chứng minh : rEBD ~ rABC: Xét rEBD và rABC: DEB = A ( cùng bằng 900) B : chung. Vậy rEBD ~ rABC (g-g) b/ Tính BC: Vì r ABC vuông tại A nên: BC2 = AB2 +AC2 = 162 + 122 = 400 BC = 20 cm. Tính AD, BD: Vì CD là phân giác của rABC. Nên : Hay : 20AD =240-12AD 32AD = 240 BD = AB-AD = 16-7,5 = 8,5 cm. Tính DE, BE: Vì rEBD rABC nên: cm. BE = cm. Bài tập 2: A 12 H B 9 C D GT KL Hình chữ nhật ABCD AB = 12 cm; BC= 9 cm; AHBD a/ rAHB rBCD b/ Tỉ số đồng dạng k của rAHB và r BCD c/ d/ SAHB = ? a/ Chứng minh rAHB rBCD: Xét r AHB và rBCD: AHB = C = 900 ABH = BDC ( so le trong , AB// CD) Vậy rAHB rBCD (g-g) b/ Tính tỉ số đồng dạng k của rAHB và rBCD là: k = c/ d/ ( cmt) SBDC = =54 cm2. Vậy : cm2 4 Củng cốvà luyện tập: GV: Qua câu d bài tập 2 ta thấy để tính diện tích của tam giác ta có thể dựa vào đâu? Hs: ( Bài học kinh nghiệm) Có thể dựa vào tỉ số đồng dạng của hai tam giác để tính diện tích tam giác. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhàø: -Xem lại lý thuyết đã ôn. -Xem lại các bài tập của chương. -Tiết 54 kiểm tra một tiết. V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: