Giáo án Hình học khối 8 - Tiết 5 đến tiết 31

Giáo án Hình học khối 8 - Tiết 5 đến tiết 31

 I.Mục tiêu :

- Nắm được khái niệm đường trung bình của tam giác , địn lý 1 và 2 về đường trung bình của tam giác .

-Biết vận dụng định lý để tính độ dài và chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau , hai đoạng thẳng song song vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn .

-Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học vào các bài toán thực tế .

 II.Chuẩn bị :

- GV : Giáo án, đồ dùng dạy học

- HS : SGK , Làm các bài tập đã cho ở các tiết trước .

 III.Tiến trình bài dạy :

 

doc 62 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 810Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 8 - Tiết 5 đến tiết 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/9/2008
Ngày dạy :
Tuần :3 - Tiết: 05+6
§4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG 
	I.Mục tiêu : 
- Nắm được khái niệm đường trung bình của tam giác , địn lý 1 và 2 về đường trung bình của tam giác .
-Biết vận dụng định lý để tính độ dài và chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau , hai đoạng thẳng song song vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn .
-Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học vào các bài toán thực tế .
	II.Chuẩn bị : 
- GV : Giáo án, đồ dùng dạy học
- HS : SGK , Làm các bài tập đã cho ở các tiết trước .
	III.Tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : Kiểm tra
- Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình thang cân ? 
- HS lên bảng trả lời
Hoạt động 2 : Đường trung bình của tam giác
- GV cho HS làm bài tập ?1 SGK 
- Hãy phát biểi dự đoán trên thành định lí ?
?1. Dự đoán E là trung điểm của AC
Định lí 1
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.
- GV gợi ý HS chứng minh AE = EC bằng cách tạo ra DEFC bằng DADE, do đó vẽ EF // AB. 
- GV giới thiệu định nghĩa đường trung bình của tam giác thông qua hình 35 SGK
GT DABC, AD = DB, DE // BC
KL AE = EC 
Chứng minh : 
Qua E, kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC ở F.
Hình thang DEFB có hai cạnh bên song song (DB // EF) nên DB = EF theo gt AD = DB 
Do đó AD = EF .
Xét tam giác DADE và DEFC
( Đồng vị, EF // AB )
AD = EF (chứng minh trên)
 (Cùng bằng ) 
Do đó DADE = DEFC ( g – c – g)
Suy ra AE = EC hay E là trung điểm của AC.
Định nghĩa 
Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác 
- GV cho HS làm ?2 SGK 
- Từ bài tập trên hãy phát biểu kết quả trên thành định lí
- HS làm bài vào phiếu học tập rồi cho biết kết quả,
Định lí 2
Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy .
- GV gợi ý HS chứng minh DE = BC bằng vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF rồi chứng minh DF = BC . Muốn vậy ta sẽ chứng minh DB và CF là hai cạnh đáy của một hình thang và hai cạnh đáy đó bằng nhau tức là cần chứng minh DB = CF và 
DB // CF.
- Sau khi chứng minh song định lí GV cho HS làm bài tập ?3 SGK 
GT DABC, AD = DB, AE = EC
KL DE // BC, DE = BC
Chứng minh :
Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm DF 
D ADE = D CFE (c – g – c )
Þ AD = CF và 
Ta có AD = DB (gt)
Và AD = CF nên BD = CF (1)
(Ở vị trí so le trong) nên AD // CF
tức là DB // CF 
Do đó BDFC là hình thang (2) 
Từ (1) và (2) suy ra DF = BC, DF // BC
Do đó DE // BC, DE = DF = BC
?3 Do DE là đường trung bính nên DE = BC hay BC = 2.DE . 
Vậy BC = 2. 50 = 100m
Hoạt động 3 : Đường trung bình của hình thang
- GV cho HS làm bài tập ?4 SGK 
- Tứ ?4 cho HS phát biểu thành định lí 
 ?4. I là trung điểm của AC, F là trung điểm của BC 
Định lí 4
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh thứ hai .
- Gợi ý HS vẽ giao điểm I của AC và EF rồi chứng minh AI = IC và BF = FC 
- GV : Đoạn thẳng EF trên hình 38 là đường trung bình của hình thang ABCD, vậy thế nào là đường trung bình của hình thang .
GT ABCD là hình thang, AB // CD 
 AE = ED, EF // AB // CD
KL BF = FC 
Chứng minh 
Goi I là giao điểm của AC và EF 
Trong tam giác ABC có :
EA = ED, EI // CD (gt)
Þ IA = IC 
Trong tam giác CAB có : 
IA = IC (cmt), IF // AB (gt) 
Þ FB = FC.
Định nghĩa 
Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. 
- GV gọi HS nhắc lại định lí 2, sau đó hãy dự đoán tính chất đường trung bình của hình thang 
- HS dự đoán sau đó phát biểu thành định lí 
Định lí
Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy 
- GV yêu cầu HS vẽ hình và ghi lại định lí dưới dạng giả thiết, kết luận.
-GV gợi ý chứng minh : Để chứng minh EF // DC ta tạo ra một tam giác có E, F là trung điểm hai cạnh và DC nằm trên cạnh thứ ba đó là tam giác ADK
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập ?5 SGK 
GT ABCD là hình thanh, AB // CD 
 AE = ED, BF = FC
KL EF // AB // CD 
 EF = (AB + CD)
Chứng minh 
Gọi K = AF Ç DC 
DFBA và DFCK có 
( Đối đỉnh); BF = CF (gt);
 (So le trong)
Vậy DFBA = DFCK (g – c – g)
Suy ra AF = FK và AE = DE (gt) 
Do đó EF là đường trung bình củaDADK 
Þ EF // DK tức EF // DC và EF // AB ,
 EF = DK.
Mặt khác DK = DC + CK = DC + AB
Do đó EF = (DC + AB)
?5 = 32 Þ x = 40
Hoạt động 4 : Củng cố
- Nhắc lại các định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang.
- Bài tập 20, 21, 24 (SGK –79,80)
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Học kĩ các định nghĩa và định lí.
- BTVN 22, 25, 26, 27(SGK – 79,80)
Ngày soạn: 12/9/2008
Ngày dạy:
Tuần :04 , Tiết: 07
LUYỆN TẬP
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG 
	I.Mục tiêu :
-Vận dụng thành thạo định lý đường TB của hình thang để giải quyết các bài tập từ dễ đến khó .
-Rèn cho học sinh các thao tác phân tích tổng hợp .
	II.Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ vẽ sẵn một số hình
- HS : Làm các bài tập ở nhà mà GV đã cho
	III.Tiến trình bài dạy :
	1) Kiểm tra :
- GV cho học sinh nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác, hình thang ? Làm bài tập 27 – SGK
-HS lên bảng trả lời và làm bài tập .
* GV cho 1 hs khác nhắc lại tính chất đường TB của hình thang 
-GV sửa phần bài làm trên bảng cho hs và hoàn chỉnh phần bài làm của hs đó .
	2- Hoạt động 1: ( Luyện tập ) 
*GV cho học sinh theo dõi bài tập 27 
*GV nêu các câu hỏi :
So sánh EK và DC ?
So sánh KF và AB ?
So sánh EF vói EK +KF ?
Rút ra kết luận ?
So sánh EF với AB +CD (Khi nào dấu = xảy ra ) ?
*HS lần lượt trả lời các câu hỏi 
*GV đưa nội dung bài giải bằng bảng phụ 
	EF là đường TB của hình tang ABCD 
	Nên EF//CD , mà E là trung điểm của AD (gt)
	Vậy K là trung điểm của AC (định lý ) 
	 I là trung điểm của BD (định lý ) 
	3. Hoạt động 2 : 
*GV nêu bài tập 28 sgk :
Dùng phương pháp cm theo kiểu phân tích đi lên để hỏi học sinh 
*HS lần lượt trả lời các câu hỏi do GV vừa nêu 
*1 HS khác lên bảng làm 
	4-Hoạt động 3 ( Củng cố ) 
* GV dùng phiếu học tập cho hs bài toán như sau :
-Tất cả HS cùng làm bài trên phiếu 
-1HS lên bảng làm 
	IK//BC và IK = (IK là ĐTB của GBC)
	ED//BC và ED =(ED là ĐTB của ABC)
	Suy ra ED //IK và ED = IK 
	5- Hướng dẫn ở nhà : 
	Xem các bài tập đã sửa và làm các bài tập sau 25 ; 28 
Ngày soạn:12/9/2008
Ngày dạy:
Tuần :04 , Tiết: 08
DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA
DỰNG HÌNH THANG 
	I. Mục tiêu :
HS biết dùng thước và compa để dựng hình ( hình thang ) theo các yếu tố đã cho bằng số và hình biết trình bày hai phần cách dngj và cm .
Biết sử dụng thước và compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác .
Rèn tính cẩn thận chính xác khi sử dụng dụng cụ ; rèn luyện khả năng suy luận ,cm . Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế .
II.Chuẩn bị : 
- Thước và Com pa , Các bài toán dựng hình đã học .
III. Tiến trình bài dạy : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Phần ghi bảng 
-GV giới thiệu cho HS bài tóan dựng hình 
-HS theo dõi hướng dẫn của GV 
1.Bài toán dựng hình : (sgk)
2. Các bài toán dựng hình đã học :
+ Dựng đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước .
+ Dựng góc bằng góc cho trước .
+Dựng đường trung trực của một đường thẳng cho trước 
+Dựng tia phân giác của một góc cho trước .
+Dựng đường thẳg đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước 
+ Dựng tam giác (1 trường hợp c.c.c)
3. Dựng Hình Thang :
* Ví dụ 1: 
Phân Tích (SGK )
Cách dựng 
Chứng minh 
* Ví dụ 2 : Cho hình thang ABCD AB//CD , AB = CD = 2cm , AC = CD = 4 cm 
Hoạt động 1: ( Oân lại kiến thức cũ )
-Nhắc lại các bài toán dựng hình đã học và dựng hình đó trên phiếu học tập 
- Ch 3HS lần lượt trả lời
GV thu và chấm một số phiếu đã làm 
-Chỉ yêu cầu hs trình bày cách dựng .
- HS 1 
- HS 2
- HS 3
Hoạt động 2 ; (Trình bày các bước của bài toán dựng hình thang )
-Nêu bài toán dựng hình thang ( VD 1sgk )
-Phân tích đề cho hs thấy ý nghĩa của bước phân tích .
-Đưa ra hệ thống câu hỏi để hs tập phân tích 
- nào có thể dựng đựoc ngay (ADC)? Vì sao ?
-Nêu các bước dựng của bài toán .( 3HS nêu )
-Yêu cầu 2 HS chứng minh 
Dựng ADC 
Dựng điểm B nằm trên đường thẳng đi qua A và // với DC , Đường tròn (A; 3cm) 
CM hình đã dựng có đầy đủ những yêu cầu của bài toán 
Hoạt động 3 : ( LT củng cố )
Thông qua VD 2 GV nhắc lại nội dung phần cách dựng và chứng minh .
Yêu cầu 1HS nêu cách dựng .
1 HS khác nêu cách cm 
-Dựng ADC 
-Điểm Bnằm trên tia Ax//CD và B thuộc đường tròn ( A ;2cm)
-Từ đó suy ra cách dựng điểm B 
Hướng dẫn ở nhà :
Làm các bài tập : 29 ;30;31;32 SGK trang 83
Ngày soạn:19/9/2008
Ngày dạy:
Tuần :05 , Tiết: 09
LUYỆN TẬP
	I.Mục tiêu : 
- Giúp cho học sinh củng cố vững chắc viêc việc thực hiện các bước giải một bài toán dựng hình 
-Rèn kỹ năng sử dụng thước , com pa để dựng hình.
	II.Chuẩn bị :
- Thước thẳng , compa , thước đo độ 
	III.Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS 
Hoạt động 1: Kiểm tra 
-Hãy nêu các bước giải một bài toán dựng hình .
-HS chỉ cần ghi 2 bước dựng và chứng minh 
-Trình bày bài toán 29 SGK 
 -GV nhận xét và cho điểm HS
-HS trình bày : 
+) Phân tích 
+) Cách dựng 
+ Chứng minh
+Biện luận
 -HS trình bày : Dựng tam giác vuông ABC có cạnh huyền BC = 4cm ; =60 
*Dựng :
-Dựng đoạn BC = 4cm 
-Dựng = 650 
-Dựng tia Cy vuông góc với Cx
-Giao điểm Cy và Bx là điểm A .
*CM : 
= 900 ( cách dựng )
 = 650 ( cách dựng )
BC = 4cm ( cách dựng )
Hoạt động 2 : Luyện tập 
-HS chữa bài tập 31 SGK .
-GV treo hình vẽ phác họa của BT bằng bảng phụ .
-GV nhận x ... 
 và S2=S8=3(ô vuông )
b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết bằng nhau .
-HS : Giải bài tập 27 
a) Điền vào ô trống trong bảng .
AH(cm)
1
2
3
4
5
10
SABCD(cm2)
2
4
6
8
10
20
c) Diện tích tam giác ABC tỉ lệ thuận với chiều cao AH Vì :
S = 
Gọi độ dài AH là x (cm), Diện tích ABC là y (cm2) .
Ta có : 
Vậy diện tích tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao AH 
Hoạt động 2: Luyện Tập 
*Bài tập 9/122SGK 
-GV nhận xét và cho điểm 
-GV Tính diện tích HCN ABCD theo x
-Tính Diện tích tam giác ADE
Lập hệ thức theo yêu cầu đề bài .
*Bài tập 24/122: 
GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình .
?Để tính được diện tích tam giác cân ABC khi biết BC=a ;AB = AC =b tâ cần biết điều gì? 
Hãy nêu cách tính AH 
-Tính diện tích tam giác cân ABC 
-Nếu ABC là tam giác đều thí AH = ? 
-HS: Chữa bài tập 9
Diện tích tam giác ABE là :
Diện tích hình vuông ABCD là :
Theo đề bài :
SABE = 
-Học sinh đọc đề bài 
-HS :Giải bài tập 21
*Bài tập 24/122:
-Một HS đọc đề một HS vẽ hình 
Xét tam giác vuông AHC có :
AH2 = AC2 + HC2 ( định lý Pi-ta-go)
Hoạt động3 : Hướng dẫn về nhà 
Oân tập các công thức tính diện tích HCN , Tam giác , hình thang ( lớp 5) , các tính chất của diện tích tam giác .
Làm các bài tập : 22;23 SGK 
Ngày soạn :
Ngày dạy: 16/12/2008
Tiết : 31
ÔN TẬP HÌNH HỌC 
	I.MỤC TIÊU:
-Oân tập các kiến thức về các tứ giác đã học , các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác , hình thang , hình bình hành ,hình thoi , tứ giác có hai đường chéo vuông góc .
-Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán , cm, nhận biết hình , tìm hiểu điều kiện của hình.
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ sơ đồ các tứ giác trang 152 SGV .
-Thước thẳng ,compa,êke,phấn màu,bút dạ.
III.TIẾN TRÌNH DẠY –HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 1/Kiểm tra và ôn tập lý thuyết :
-GV: Nêu câu hỏi :
? Định nghĩa hình vuông .
? Vẽ một hình vuông có cạnh dài 10 cm 
? Nêu các tính chất của đường chéo hình vuông.
?Hình vuông là một hình thoi đặc biệt có đúng không ?Vì sao?
-GV:Đưa bài tập sau lên bảng phụ và cho hs xem xét các câu trả lời sau đúng hay sai.
1.Hình thang có hai cạnh bên song song là HBH .
2. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân .
3.Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song .
4.Hình thang có 1 góc vuông là HCN.
5.Tam giác đều là hình có tâm đối xứng .
6.Tam giác dều là 1 đa giác đều .
7.Tứ giác vừa là HCN vừa là hình thoi làh hình vuông.
8.Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình là hình thoi.
9.Trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất .
-HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi và vẽ hìng vuông .
Đúng 
 2. Sai
 3. Đúng
 4. Đúng 
 5. Sai
 6. Đúng
 7. Đúng
 8. Sai
 9. Đúng 
Hoạt động 2 : Luyện Tập 
* Bài tập 161 
-GV đưa bài tập 161 trang 77 SBT lên bảng phụ .
a) Chứng minh tứ giác AEHK là HBH .
-GV hỏi nhận xét gì về tứ giác DEHK ?
- Tại sao tứ giác DEHK là HBH ?
b) Tam giác ABC cần điều kiện gì thì tứ giác DEHK là HCN ?
-GV ngoài cách làm trên có cách nào khác không ? 
-GV cho HS đứng tại chỗ trình các cách làm của mình .
* Bài tập 41 (trang 132 SGK )
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ 
-HS đọc đề từ bảng phụ 
-HS vẽ hình vào vở .
-Chứng minh :
a) Tứ giác DEHK có 
EG = GK 
DG = GH 
Tứ giác DEHK là HBH ( hai đường chéo cắt nhau tai trung điểm mỗi đường )
b) Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật HD = EK 
BD = CE 
ABC cân tại A 
-HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi và chữa bài .
* Bài tập 41 (trang 132 SGK )
a)Hãy nêu cách tính diện tíc tam giác BDE .
b) Nêu cách tính diện tích tứ giác EHIK .
HS : 
HS : SEHIK = SECH – SKCI 
= 10,2 – 2,55 = 7,65 (cm2)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
 -Oân kỹ phần lý thuyết đã được hướng dẫn 
 -Làm các dạng bài tập ( Trắc nghiệm , tính toán , chứng minh )
 -Chuẩn bị kiểm tra toán HK I .
Ngµy so¹n:1/12/2008
Ngµy d¹y:17/1/2008
TiÕt 32:tr¶ bµi kiĨm tra häc k× i
PhÇn H×nh häc
A/Mơc tiªu
	- GV tr¶ bµi kiĨm tra vµ ch÷a c¸c lçi sai th­êng gỈp cho häc sinh 
	- Thèng kª ®iĨm vµ th«ng b¸o tíi häc sinh.
	- LiƯt kª c¸c phÇn kiÕn thøc häc sinh n¾m ch­a tèt ®Ĩ cã kÕ ho¹ch bỉ sung vµo c¸c giê häc sau.
B/TiÕn hµnh:
	1- GV tr¶ bµi cho häc sinh.
	2 - Cho häc sinh trao ®ỉi bµi cho nhau ®Ĩ t×m ra lçi sai
	3 - GV ch÷a c¸c lçi sai trong bµi cđa mét sè häc sinh
	4 - GV biĨu d­¬ng nh÷ng häc sinh cã bµi lµm tèt.
	5 - Thèng kª kÕt qu¶
Tèt
Kh¸
Trung b×nh
Ỹu
KÐm
sl
%
sl
%
sl
%
sl
%
sl
%
C/Giao viƯc vỊ nhµ
Ngày soạn :
Ngày dạy:16/12/2008
Tiết 33
DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
	A.MỤC TIÊU:
-Nắm được công thức tính diện tích hình thang , hình bình hành .
-Tính được diện tích hình thang , hình bình hành theo công thức đã học .
-Vẽ được tam giác ,một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay một hình bình hành cho trứơc .
	B.CHUẨN BỊ:
-Oân tập công thức tính diện tích HCN , tam giác , hình thang đã học ở lớp 5.
-Bảng phụ , thước thẳng ,compa , êke.
C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: ( Kiểm tra bài cũ )
GV nêu câu hỏi : 
SABC =S . . . + S. . . 
SABH = . . .
SACH = . . . 
Vậy SABC = . . . 
SABC =S . . . + S. . . 
SABH = . . .
SACH = . . . 
Vậy SABC = . . . 
-HS thực hiện theo nhóm 
-2HS lên bảng thực hiện .
Hoạt động 2:1/Công thức tính diện tích hình thang 
-Cho HS nhắc lại định nghĩa hình thang 
-Nhắc lại CT tính diện tích hình thang đã học ở lớp 5
-Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song .
-HS vẽ hình vào vở 
-HS nêu công thức 
SABCD = 
-Gợi ý HS dựa vào công thức tính diện tích tam giác hoặc diện tích HCN để tính diện tích hình thang .
-GV có thể gợi ý cho HS chứng minh cách khác 
-Cho HS trình bày các cách cm khác và nhận xét .
-HS chứng minh : 
SABCD= SADC + SABC (T/c diện tích đa giác)
Hoạt động 3:2/Công thức tính diện tích hình bình hành 
? Tại sao nói HBH là một dạng đặc biệt của hình thang. 
-Có thể dựa vào công thức tính diện tích hình thang để suy ra công thức tính diện tích HBH được không?
-Aùp dịng tính diện tích HBH sau: 
-HS :
SHBH = a.h
*Aùp dụng có 
SABCD = AB.AH = 3,6 . 2 = 7,2( cm2) 
Hoạt động 4:Củng cố 
-Nêu bài tập 26 (SGK) 
Tính SABED=? 
? Để tính được SABED ta cần biết thêm cạnh nào? Nêu cách tính .
-HS :
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
Nêu mối quan hệ giữa hình thang , HBH , HCN rồi nhận xét về công thức tính diện tích các hình đó .
Làm các bài tập 27;28;29;31 trang 125;126 
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tuần :16; Tiết :31
BÀI 5 : DIỆN TÍCH HÌNH THOI 
	I.MỤC TIÊU:
	-HS năm được công thứctính diện tích hình thoi
	-HS biết được hai cách tính diện tíc hình thoi ,biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc .
	-HS vẽ hình thoi một cách chính xác .
	II.Chuẩn bị :
	-Thước thẳng ,compa , êke , phấn màu .
	-HS ôn công thức tínhdiện tích hình thang hình bình hành , hình chữ nhật , tam giác và nhận xét mối liên hệ giữa các công thức đó .
	III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề 
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra .
Viết công thức tính diện tích hình thang hình bình hành , hình chữ nhật.Giải thích công thức .
-Chữ bài tập 28 trang 144 SGK 
GV đưa hình vẽ lên bảng phụ 
Có IG // FU
-Hãy đọc tên các hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE
- Nếu FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình gì ?
-Để tính diện tích hình thoi a có thể dùng công thức nào ?
GV:Ngoài cách đó ,ta có thể tính diện tích hình thoi bằng cách khác ,đó là nội dung bài học hôm nay .
HS: Các ông thức 
Shình thang =
 (a,b là hai đáy , h là chiều cao )
Shbh = a.h 
(a cạnh , h chiều cao tương ứng )
Shcn= a.b
(với a,b là hai kích thước )
* Bài tập 28 SGK .
SFIGE = SIGRE =SIGUR =SIFR =SGEU 
Nếu FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình thoi (Theo dấu hiệu nhận biết).
Để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng công thứctính diện tích HBH .
S = a.h 
Hoạt động 2
1.Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc:
GV: Cho tứ gáic ABCD có AC BD tại H 
HS :Thực hiện theo nhóm 
Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo hai đường chéo AC và BD .
GV cho HS nhận xét và thực hiện heo cách khác ( đứng tại chỗ ) 
GV yêu cầu HS phát biểu định lý .
-HS làm bài tập 32a trang 128 SGK 
GV có thể vẽ được bao nhiêu tứ giác như vậy ?
- Hãy tính diện tích tứ giác vừa vẽ .
HS phát biểu : 
Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo 
* Bài tập 32 trang 128 :
=
Hoạt động 3 
2.Công thức tính diện tích hình thoi 
GV yêu cầu HS thực hiện [?2]
GV: với d1, d2 là hai đường chéo vậy ta có mấy cách tính diện tích hình thoi ?
GV cho HS làm bài tập 32 b (SGK) 
HS:
Vì hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc nên diện tích hình thoi cũng bằng nửa diện tích hai đường chéo .
HS : Có hai cách tính 
S = a.h 
S =
HS: Hình vuông là hình thoi có một góc vuông suy ra 
Shình vuông =
Hoạt động 4
3.Ví dụ củng cố 
-GV cho HS thực hiện VD trang 127 SGK 
GV cho các HS lần lượt thực hiện 
-HS đọc ví dụ 
-HS vẽ hình vào vở 
-HS trình bày lời giải :
a) Tứ giác MENG là hình thoi 
Cho HS nhận xét sau đó GV nhận xét và cho điểm 
-GV gợi ý ý b và hường dẫn HS thực hiện
CM:Tam gáic ABD có :
AM =MD (gt)
AE = EB (gt) ME là đường TB
ME // BD và (1)
Chứng minh tương tự 
GN // BD và (2)
Từ (1)và (2) suy ra ME //GN ( cùng //BD) 
ME = GN ()
Tứ giác MENG là HBH ( theo dấu hiệu nhận biết )
Chứng minh tương tự 
EN = mà BD =AC ( tc hình thang cân ) ME = EN vậy MENG là hình thoi ( theo dấu hiệu nhận biết ) 
Hướng dẫn về nhà 
 Oân tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ 
 Oân tập theo câu hỏi ôn tập chương I 
 Bài tập về nhà 34;35;36;trang 128 ; 129 SGK .

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8 ca nam.doc