I / Mục tiêu bài dạy
- Kiến thức: Củng cố các định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
- Kĩ năng: Vận dụng các định lý đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập
-Tư duy, thái độ:Tìm được các cách giải khác nhau của bài toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, có tinh thần hợp tác.
II / Chuẩn bị
· GV: Bảng phụ ghi bài tập, vẽ sẵn các H44, H45 tr79 SGK, bài giải của bài tập 39 tr79-tr80 SGK.
· HS: Ôn lại các định lý về trường hợp đồng dạng của hai tam giác, thước thẳng.
III / kiểm tra bài cũ (6phút)
Tuần: 26 Tiết:47 Ngày soạn:10/2/2010 Ngày dạy: 03/03/2010 I / Mục tiêu bài dạy - Kiến thức: Củng cố các định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác - Kĩ năng: Vận dụng các định lý đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập -Tư duy, thái độ:Tìm được các cách giải khác nhau của bài toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, có tinh thần hợp tác. II / Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi bài tập, vẽ sẵn các H44, H45 tr79 SGK, bài giải của bài tập 39 tr79-tr80 SGK. HS: Ôn lại các định lý về trường hợp đồng dạng của hai tam giác, thước thẳng. III / kiểm tra bài cũ (6phút) Câu hỏi Đáp án Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác ? Sửa bài tập 38 tr79 SGK (đề bài và hình vẽ ở bảng phụ) A B C E D 3 2 3,5 6 x y Phát biểu (4đ) Xét và , có: (gt) (đối đỉnh) S Vậy (g-g) (2đ) (*) Từ (*) suy ra: (2đ) (2đ) Vậy x = 1,75; y = 4 IV / Tiến trình giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Luyện tập(31phút) -GV yêu cầu HS sửa bài tập 37 tr79 SGK (đề bài và hình vẽ ở bảng phụ) -GV hỏi: trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác vuông ? -Em hãy nêu cách tính CD, BE, BD và ED -GV ĐVĐ: căn cứ vào giả thiết ta tính được độ dài đoạn nào trước ? Và tính bằng cách nào ? Em hãy nêu cách tính câu c -GV gọi một HS khá giải quyết câu c Để tính độ dài của đoạn thẳng ta dựa vào hai tam giác đồng dạng và định lý Pi-ta- go Bài tập 39 tr79-tr80 SGK Có 3 tam giác vuông 1HS lên bảng thực hiện S (g-g) Tính BD trước -HS trình bày trên bảng Lần lượt tính diện tích tam giác vuông BDE và tổng diện tích hai tam giác vuông ADE và BCD 1 HS lên bảng giải -HS lập sơ đồ phân tích S -HS chỉ ra hai cặp góc tương ứng bằng nhau -HS thực hiện I. Tóm tắt lý thuyết Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau II. luyện tập Bài tập 37 tr79 SGK 10 12 3 B C D E A 2 1 15 1 Giải a / Ta có: (hai góc phụ nhau) mà (gt) nên Ta lại có: (góc bẹt) => Vậy ; ; là các tam giác vuông S b / Vì (g-g) => (cm) Ta có: (định lý Pi-ta-go) => => (cm) Tương tự, ta được: (cm); (cm) c / Ta có:(cm2) (cm2) Vậy Bài tập 39 tr79-tr80 SGK A B C D K H O Giải S a / Ta có: (g-g) => S b / Ta có: (g-g) => mà nên V.củng cố(6phút) *Nhắc lại các trường hợp của hai tam giác đồng dạng *Để tính độ dài các đoạn thẳng ta dựa vào dịnh lý Pi-ta-go, công thức tính iện tích của các loại tam giác Tên HS . PHIẾU HỌC TẬP BT 44 Tr 80 SGK Tính tỉ số CM: Đáp án S b / Ta có: (g-g) => (g-g) => Từ (1) và (2) suy ra: (đpcm) a / Ta có: mà (AD là phân giác) => (1) Mặt khác: Từ (1) và (2) suy ra: VI.Hướng dẫn về nhà (2phút) -Xem lại các bài tập đã giải -Làm tiếp bài 40, 43, 45 tr80 SGK -Oân ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác, định lý Pitago -Đọc trước bài “Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông” Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: