Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba

I) Mục tiêu:

- HS nắm vững nội dung định lý; biết cách chứng minh định lý.

- HS vận dụng được định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau; biết sắp xếp các điỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỷ số thích hợp để từ đó tính được độ dài các đoạn thẳng trong bài tập.

II) Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh:

 GV: Bảng phụ

 HS: Đọc trước bài học

III) Các Hoạt động dạy và học trên lớp:

Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:

- Cho ∆ABC có AB=12cm; AC=15cm; BC=18cm. Trên cạnh AB đặt đoạn thẳng AM=10cm; trên cạnh AC đặt đoạn AN=8cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 950Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
Tiết 46: 
Tuần: 25 
I) Mục tiêu: 
- HS nắm vững nội dung định lý; biết cách chứng minh định lý.
- HS vận dụng được định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau; biết sắp xếp các điỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỷ số thích hợp để từ đó tính được độ dài các đoạn thẳng trong bài tập.
II) Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh:
 GV: Bảng phụ
 HS: Đọc trước bài học
III) Các Hoạt động dạy và học trên lớp: 
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:
- Cho ∆ABC có AB=12cm; AC=15cm; BC=18cm. Trên cạnh AB đặt đoạn thẳng AM=10cm; trên cạnh AC đặt đoạn AN=8cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN
	Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 2: đl
 GV: Yêu cầu đọc đề bài toán trong sgk
- GV: Cho biêt gt ; kl
Hướng dẫn hs chứng minh
- HS: Trên tia AB đặt đoạn thẳng AM=A/B/
Qua M kẻ MN//BC ( N AC)
 ∆AMN ∆ABC 
ta có ( vì cùng bằng )
AM=A/B/ Nên ∆A/B/C/ = ∆AMN
Từ đó suy ra ∆AMN ∆ABC
- GV: Từ kêt quả chứng minh trên ta có định lý nào?
- HS: phát biểu định lý như sgk
- GV: Yêu cầu HS làm ?1
Đưa hình lên bảng phụ 
Hoạt động 3:
 M
 A 700
 400
 N 
 P
 B C
 A/ D/
 700
 600 
B/ C/ 600 500
 E/ F/ 
*)Ta có ∆ABC cân ở A có 
Vậy ∆ABC ∆PMN vì có 
∆A/B/C/ ∆D/E/F/
- GV: Yêu cầu hs làm ?2 
- GV: Chứng minh ∆ABD đồng dạng với ∆ACB
- HS: *) Xét ∆ABD, ∆ABC có:
 Â chung
 (gt)
 Nên ∆ABD ∆ACB
- GV: Tính AD dựa vào đâu?
- HS: ∆ABD ∆ACB
- GV: Có BD là phân giác của ∆ABC ta có tỷ lệ thức nào?
- HS: 
Nội dung ghi bảng
I) Định lý: (SGK)
gt
∆ABC, ∆A/B/C/
kl
∆ABC ∆A/B/C/
 A 
 M N A/
B C B/ C/
Chứng minh: (SGK)
II) Áp dụng:
 ?2 a) ∆ABC; ∆BCD; ∆ABD
 *) Xét ∆ABD, ∆ABC có:
 Â chung
 (gt)
 Nên ∆ABD ∆ACB
 b) ∆ABD ∆ACB
 (cm)
y= DC=AC-AD=4,5-2=2,5(cm)
 c) Ta có BD là phân giác của ∆ABC
 Hay 
∆ ABD ∆ACB (cmt)
Hoạt động 4): Củng cố:
*) Làm bài tập 38 SGK
Hoạt động5: Dặn dò: 
- Học thuộc các định lý về 3 trường hợp đồng dạng của hai tam giác
- Bài tập về nhà 37, 38; 39. 40 41 SGK
 A 12,5 B
 x
D 28,5 C C
∆ABD và ∆BDC có 
Nên ∆ABD ∆BDC 

Tài liệu đính kèm:

  • doc46.doc