Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 46, Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 46, Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai

A. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

Học sinh nắm chắc nội dung định lý(giả thiết và kết luận), hiểu được cách chứng minh định lý gồm có hai bước cơ bản:

- Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC.

- Chứng minh tam giác AMN bằng tam giác A’B’C’.

2. Kỷ năng:

Vẽ hình và chứng minh tam giác đồng dạng.

3.Thái độ:

*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Tổng hợp.

*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống

B.PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan.

C. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: thước êke, compa,

 Học sinh: Làm BTVN; dụng cụ vẽ: Thước, compa.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định:

II. Kiểm tra bài cũ: 5’

HS1 : Nêu định lí về tam giác đồng dạng, định nghĩa về hai tam giác đồng dạng.

 HS2 : Nêu định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất? Vẽ hình và ghi GT/KL?

 III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề.

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 46, Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45 	 §6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
Ngày soạn: 14/02
Ngày giảng: 8A: 28/02	8B: 26/02
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
Học sinh nắm chắc nội dung định lý(giả thiết và kết luận), hiểu được cách chứng minh định lý gồm có hai bước cơ bản:
Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC.
Chứng minh tam giác AMN bằng tam giác A’B’C’.
2. Kỷ năng:
Vẽ hình và chứng minh tam giác đồng dạng.
3.Thái độ:
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Tổng hợp.
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống
B.PHƯƠNG PHÁP:
 	Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan.
C. CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên: thước êke, compa, 
 	Học sinh: Làm BTVN; dụng cụ vẽ: Thước, compa. 
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: 5’
HS1 : Nêu định lí về tam giác đồng dạng, định nghĩa về hai tam giác đồng dạng.
	HS2 : Nêu định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất? Vẽ hình và ghi GT/KL?
 III. Bài mới:
Đặt vấn đề. 
Hôm trước ta đã nắm được trường hợp đồng dạng thứ nhất, bây giờ thầy có hai tam giác có hai cạnh tương ứng tỉ lệ và góc giữa hai cạnh đó bàng nhau, liệu có đồng dạng với nhau hay không, ta đi học bài học hôm nay.
2. Triển khai bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 30’
? Hãy làm ?1 SGK?
GV : Chốt lại .
GV: Vậy nếu có hai tam giác có hai cạnh tương ứng tỉ lệ và góc xen giữa hai cạnh ấy bằng nhau thì hai tam giác đó thế nào?
GV : Chốt lại nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai.
HS: Hãy vẽ lại hình và ghi GT/KL của định lí?
HS: Hãy xem qua phần chứng minh trong SGK và nêu cách chứng minh định lí đó?
GV: Tương tự như phần chứng minh định lý trước muốn chứng minh 
DABC ∽DA’B’C’ ta phải làm gì?
GV: Như bài tập trên vậy để chứng minh DABC ∽DA’B’C’ ta cần vẽ thêm đường phụ nào?
GV: Chốt lại định lý.
2. Hoạt động 2: 5’
GV: Đưa hình 38(Sgk) lên bảng cho học sinh quan sát và trả lời [?2]
1.Định lý.
[?1] = = 
Tam giác ABC đồng dạng với DEF.
Định lý:
 Nếu hai canh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đố đồng dạng
A
B
C
A’
B’
C’
M
N
GT
KL
DABC, DA’B’C’
và Â = Â’
DA’B’C’ ∽ DABC
Chứng minh: 
Trên AB lấy M sao cho AM = A’B’, từ M vẽ đường thẳng // BC cắt AC tại N 
=> DABC ?DAMN
=> 
Mà AM = A’B’ , => 
 => AN = A’C’
đo đó: DA’B’C’ = DAMN (c.g.c)
Vậy DA’B’C’ ∽DABC
2. Áp dụng:
[?2]
Hình a và hình b là cặp tam giác đồng dạng. DABC ∽ DDFE
3. Củng cố: 5’
? Ta có thể chứng minh hai tam giác đồng dạng với nhau theo những trường hợp nào?
4. Hướng dẫn về nhà: 
BTVN: 32;33. SGK. 
Tìm hiểu trường hợp đồng dạng thứ ba.
E. BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_46_bai_6_truong_hop_dong_dang_t.doc