I/ MỤC TIÊU :
-HS nắm chắc nội dung định lý (GT,KL ). Hiểu đựơc cách c/m định lý gồm 2 bước:
+ Dựng∽
+C/M =
-Vận dụng định lý để nhận biết các cặp đồng dạng và trong tính toán
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ, hình vẽ 36,hình 38,39 sgk,thước,com pa,phấn màu
-HS :thước thẳng,com pa,thước đo góc,bảng nhóm
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1) Bài cũ :
-Nêu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất?
2) Bài mới :
Tiết 44 : trường hợp đồng dạng thứ hai I/ Mục tiêu : -HS nắm chắc nội dung định lý (GT,KL ). Hiểu đựơc cách c/m định lý gồm 2 bước: + Dựng∽ +C/M = -Vận dụng định lý để nhận biết các cặp đồng dạng và trong tính toán II/ Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ, hình vẽ 36,hình 38,39 sgk,thước,com pa,phấn màu -HS :thước thẳng,com pa,thước đo góc,bảng nhóm III/ Tiến trình dạy học : 1) Bài cũ : -Nêu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất? 2) Bài mới : GV HS - GV cho HS làm bài tập ?1 .Cho HS rút ra nhận xét về mối quan hệ giữavà như vậy bằng đo đạc ta nhận thấy và có 2 cặp cạnh t/ứ tỉ lệ và một cặp góc tạo bởi các cạnh đó bằng nhau thì 2 tam giác đó đồng dạng với nhau. Qua bài tập cho HS phát biểu bằng lời định lý Gv cho hs phát biểu định lý. Viết GT ,KL Tương tự như cách c/m trường hợp đòng dạng thứ nhất,hãy tạo ra một tam giác bằng và đồng dạng với -Gv cho HS đứng tại chổ làm -Dựng điểm M trên tia AB sao cho -Vẽ MN // BC ∽vì sao? -Muốn c/m ∽ ta cần c/m điều gì ?(c/m ∽và =) Sau khi đã có định lý Gv trở lại bài toán ?1 và cho HS giải thích tại sao ∽. Ta có ;o ∽(c.g.c) Trường hợp đồng dạng thứ nhất và trưòng hợp bằng nhau của 2 tam giác hai theo trưòng hợp c.g.c có gì giống và khác nhau? -GV treo bảng phụ cho HS làm ?2 - GV cho HS hoạt động nhóm.Sau đố gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày -GV cho HS làm bài tập ?3 và có chung ,hãy so sánh các tỉ số sau đó rút ra kết luận Củng cố :-Cho HS nhắc lại định lý - Làm bài tập 32a sgk Hướng dẫn về nhà: -Xem lại lý thuyết,học thuộc dịnh lý -Làm bài tập 32b,33,34 sgk;36,37,38 sbt -Đọc trước bài trường hợp đồng dạng thứ ba 1)Định lý (sgk) , GT KL ∽ C/M: Đặt trên tia AB đoạn thẳng .Vẽ MN//BC với ∽ mà nên (2) Từ (1) và (2) ta suy ra và có : ;;(gt) =. Vậy ∽(c.g.c) 2)áp dụng ?2. * ∽ vì có: ; o * không đồng dạng với vì và ?3. và có: ; chung ∽ (c.g.c) Cho HS làm ?2 GV lưu ý :Khi lập tỉ số giữa các cạnh của 2 tam giác ta phải lập tỉ số giữa 2 cạnh lớn nhất của 2 tam giác,tỉ số giữa 2 cạnh bé nhất của 2 tam giác,tỉ số giữa 2 cạnh còn lại rồi so sánh 3 tỉ số đó. ABC có đồng dạng với DEF không?vì sao? ABC có đồng dạng với IHK không?vì sao? DEF đồng dạng với IHK không ?vì sao? Củng cố:-Cho hS nhắc lại định lý Cho HS sinh làm bài tập 29 sgk Hướng dẫn về nhà : -Xem lại lý thuyết -Làm bài tạp 30,32 sgk,29,30,31,32,33 sbt -Đọc trước bài trường hợp đồng dạng thứ hai Vậy = vì ; MàAMN∽ABC nên∽ 2)áp dụng: Các cặp tam giác đồng dạng trong hình 34 là: DFE∽ABC vì ABC không đồng dạng với IHK vì ;; Do đó DEF không đồng dạng với IHK
Tài liệu đính kèm: