Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Trần Thị Ngọc Thuần

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Trần Thị Ngọc Thuần

I- MỤC TIÊU :

- HS nắm chắc định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c). Đồng thời nắm được hai bước cở bản dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng AMN ×ABC chứng minh AMN = ABC rồi suy ra ABC ×ABC

- Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng, kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học, kĩ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng.

- Cẩn thận, chính xác, tư duy logíc

II- CHUẨN BỊ :

GV: Bảng phụghi ?.1, ?.2

HS: Bảng nhóm

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh

2-Kiểm tra :

HS1: Cho ABC: AB=4cm; BC=8cm; AC=6cm.

 ABC: AB=2cm; BC=4cm;AC=3cm.

Trên AB,AC lấy lần lượt hai điểm M,N sao cho AM=AB=2cm; AN=AC =3cm.

a) Tính MN.

b) Nhận xét mối quan hệ giữa các tam giác: ABC, AMN, ABC.

 3- Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Trần Thị Ngọc Thuần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 44: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
 Ngày soạn: Ngày dạy: 
I- MỤC TIÊU :
- HS nắm chắc định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c). Đồng thời nắm được hai bước cở bản dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng AMN ∽ABC chứng minh AMN = A’B’C’ rồi suy ra ABC ∽A’B’C’
- Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng, kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học, kĩ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng.
- Cẩn thận, chính xác, tư duy logíc
II- CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụghi ?.1, ?.2
HS: Bảng nhóm
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Kiểm tra : 
HS1: Cho ABC: AB=4cm; BC=8cm; AC=6cm.
 A’B’C’: A’B’=2cm; B’C’=4cm;A’C’=3cm.
Trên AB,AC lấy lần lượt hai điểm M,N sao cho AM=A’B’=2cm; AN=A’C’ =3cm.
a) Tính MN.
b) Nhận xét mối quan hệ giữa các tam giác: ABC, AMN, A’B’C’.
 3- Bài mới:
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung cơ bản
GV: Quay lại bài cũ
? AMN như thế nào A’B’C’ 
HS: Đọc nội dung định lí
? Vẽ hình ghi GT,KL
? Nêu cách chứng minh định lí
GV hướng dẫn HS chứng minh định lí
?để cm A’B’C’ ∽ ABC ta cần cm điều gì
Gy: △A’B’C’=△AMN;△AMN∽△ABC
A'B'=AM;A'C'=AN;B'C'=MN MN//BC
-Như vậy điểm M được xác định ntn?
Nhắc lại định lý(HS)
?cách cm khác
(đặt trên AB, AC các đoạn thẳng AM=A'B'; AN=A'C' => => △AMN∽△ABC; từ gt và suy ra MN=B'C'=>△A’B’C’=△AMN)
1. Định lí (sgk)
GT ABC,A’B’C’ 
KL A’B’C’ ∽ ABC 
 Chứng minh ( Sgk)
GV treo bảng phụ ?.2 cho HS thảo luận nhanh và tra lời tại chỗ
Chú ý tìm các tỉ lệ nhỏ trên nhỏ, lớn trên lớn để so sánh và kết luận.
2. Áp dụng
Ta có: ABC ∽DFE 
Vì 
4.Củng cố : Nhắc lại bài 
BT: 29 (sgk)
=>A’B’C’ ∽ ABC 
5.Hướng dẫn về nhà
Học thuộc trường hợp đồng dạng của hai tam giác
BT: 30;31 (sgk)
BT:29;31(sbt)
BT: ?1 (sgk)
Nghiên cứu trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác 
 IV.RÚT KINH NGHỆM: BT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_44_truong_hop_dong_dang_thu_nha.doc