Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 42, Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 42, Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng (Bản 2 cột)

A. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Biết thế nào là hai tam giác đồng dạng và tỉ số đồng dạng.

- Hiểu được tính chất của hai tam giác đồng dạng.

- Hiểu cách vẽ hai tam giác đồng dạng.

2. Kỷ năng:

 - Xác định tỉ số của hai tam giác đồng dạng.

- Cơ bản nắm được cách vẽ tam giác đồng dạng với một tam giác cho trước theo tỉ số k.

3. Thái độ:

*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Tổng hợp. Trừu tương hoá.

*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống.

B. PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

Trực quan suy luận.

C. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Thước êke, thước đo độ. Phiếu kiểm tra bài cũ. Phiếu củng cố bài. Bảng phụ. Phương tiện điện tử.

 Học sinh: Làm BTVN; dụng cụ vẽ: Thước, compa. Nghiên cứu bài bới.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 831Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 42, Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42 	 §4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Ngày soạn: 10/02
Ngày giảng: 8A: 12/02	8B:
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Biết thế nào là hai tam giác đồng dạng và tỉ số đồng dạng.
- Hiểu được tính chất của hai tam giác đồng dạng.
- Hiểu cách vẽ hai tam giác đồng dạng.
2. Kỷ năng:
 	- Xác định tỉ số của hai tam giác đồng dạng.
- Cơ bản nắm được cách vẽ tam giác đồng dạng với một tam giác cho trước theo tỉ số k.
3. Thái độ:
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Tổng hợp. Trừu tương hoá.
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống.
B. PHƯƠNG PHÁP:
 	Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Trực quan suy luận.
C. CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên: Thước êke, thước đo độ. Phiếu kiểm tra bài cũ. Phiếu củng cố bài. Bảng phụ. Phương tiện điện tử.
 	Học sinh: Làm BTVN; dụng cụ vẽ: Thước, compa. Nghiên cứu bài bới.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định: 	8A. Vắng:.
II. Kiểm tra bài cũ: 	5’
	HS làm vào phiếu học tập.
Cho hình vẽ: (MN//BC)
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: 
I) 
II) 
III) 
IV) 
Câu 2: 
I) 
II) 
III) 
IV) 
Câu 3: 
I) 
 II) 
III) 
 IV) 
Đáp án: 	Câu 1: II	Câu 2: I	Câu 3: III
 III. Bài mới:
Đặt vấn đề. 3’
HS: Quan sát hình 28 sgk: và nhận xét hình dạng, kích thước các hình trong tranh.
GV: Những cặp đó có hình dạng giống nhau nhưng kích thước khác nhau. Những cặp hình như thế là những cặp hình đồng dạng. Hôm nay thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu về hai tam giác đồng dạng. Thế nào là hai tam giác đồng dạng ? Chúng ta cùng nghiên cứu bài học.
Triển khai bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 14’
GV: Chiếu hình 29 (Bảng phụ). Yêu cầu học sinh thực hiện ?1
? Viết các cặp góc bằng nhau?
? Tính các tỉ số rồi so sánh các tỉ số đó.
GV: Tam giác A’B’C’ và tam giác ABC có các góc tương ứng bằng nhau, và các cạnh tương ứng tỉ lệ với nhau. Ta nói tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC.
? Thế nào là hai tam giác đồng dạng?
HS: Hai tam giác được gọi là đồng dạng với nhau nếu chúng có các góc tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng tỉ lệ với nhau.
GV: kí hiệu DA'B'C' ∽ DABC và gọi là tỉ số đồng dạng.
? DA'B'C' ∽ DABC ở ?1 có tỉ số đồng dạng là bao nhiêu?
HS:Ở ?1DA'B'C' ∽ DABC theo tỉ số k=
GV: Vậy hai tam giác đồng dạng có những tính chất gì? 
Gv đưa yêu cầu ?2 lên bảng.Yêu cầu học sinh thực hiện. Suy nghĩ cá nhân trả lời.
HS: 1) DA'B'C' = DABC thì DA'B'C' ∽ DABC theo tỉ số k=1
 2) DA'B'C' ∽ DABC theo tỉ số k thì DABC ∽DA'B'C' theo tỉ số 
GV: Từ định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, ta suy ra các tính chất của hai tam giác đồng dạng.
GV: Chiếu 3 tính chất của hai tam giác đồng dạng (Bảng phụ), yêu cầu HS đọc.
GV: Theo tính chất 3: 
Nếu DA'B'C' ∽DA''B''C'' theo tỉ số k1và 
DA''B''C'' ∽ DABC theo tỉ số k2 thì DA'B'C' ∽ DABC theo tỉ số là bao nhiêu. Cuối buổi học chúng ta cùng giải quyết.
2. Hoạt động 2: 10’
GV: Chúng ta quay trở lại câu 3 ở phần kiểm tra bài cũ. Theo hệ quả định lí Ta-lét ta có: 
? So sánh các góc của DAMN và DABC? 
? DAMN và DABC có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
HS DAMN ∽ DABC vì có các góc tương ứng bằng nhau, và các cạnh tương ứng tỉ lệ với nhau.
GV: Cho HS vẽ hình, viết GT-KL
GV Hướng dẫn cách chứng minh. Yêu cầu hs về nhà xem cách trình bày đã có ở SGK /71
GV: Vậy một đường thẳng a cắt hai cạnh của DABC và song song với BC cắt AB, AC tại M, N. Thì DAMN và DABC có quan hệ gì? Đó chính là nội dung định lí.
HS: Phát biểu định lý sgk
GV: Chiếu hình 31. Hệ quả định lí Ta-lét có đúng trong trường hợp này không?
GV: Định lí trên củng đúng trong trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.
1. Tam giác đồng dạng
?1: 
Định nghĩa: 
Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC nếu:
 i, 
 ii, 
Kí hiệu: DA'B'C' ∽ DABC 
 gọi là tỉ số đồng dạng.
b) Tính chất:
Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.
Tính chất 2: Nếu DA'B'C' ∽ DABC thì 
DABC ∽ DA'B'C'
Tính chất 3: Nếu DA'B'C' ∽DA''B''C'' và 
DA''B''C'' ∽ DABC thì DA'B'C' ∽ DABC
2. Định lý: 
GT
∆ABC.MN//BC; (M AB;N AC)
KL
DABC ∽ DAMN
Chứng minh:( SGK/71)
Định lí:
 Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.
Chú ý: (SGK/71)
3. Củng cố: 8’
HS làm bài tập trắc nghiêm qua phiếu học tập.
Câu 1. Khẳng định sau dây đúng hay sai?
1. Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau.
2. DA'B'C' ∽ DABC theo tỉ số k thì DABC ∽ DA’B’C’ củng theo tỉ số k 
3. DA'B'C' ∽ DABC => 
4. DA'B'C' ∽ DABC => 
Câu 2: DA'B'C' ∽ DABC theo tỉ số k =, và AB=6cm thì A’B’ bằng bao nhiêu?
Đáp án: 	Câu 1: 1 S	2. S	3. Đ	4. Đ
	Câu 2: DA'B'C' ∽ DABC theo tỉ số k =. 
Suy ra: cm
GV. Câu 2 cho ta cách để vẽ tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số k. (Bài 25, 26)
4. Hướng dẫn về nhà: 5’
GV: Theo tính chất 3: Nếu DA'B'C' ∽DA''B''C'' theo tỉ số k1 và DA''B''C'' ∽ DABC theo tỉ số k2 thì DA'B'C' ∽ DABC theo tỉ số là bao nhiêu?
HD: 	Ta cần tính 
DA'B'C' ∽ DA''B''C'' theo tỉ số k1 
DA’'B’'C’' ∽DABC theo tỉ số k2 
Và 
 BTVN: 	Làm bài tập: 24; 25; 27. SGK. 
Học thuộc định nghĩa, định lí đã học. 
Nghiên cứu bài chuẩn bị cho tiết sau luyện tập.
E. BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_42_bai_4_khai_niem_hai_tam_giac.doc