I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (định nghĩa, tính chất và cách nhận biết)
2. Về kĩ năng:
- Rèn các kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, suy luận, nhận dạng hình
3. Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác, có tinh thần hợp tác.
II/ Chuẩn bị của GV và HS :
GV: Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, đề bài tập.
HS: học bài, làm BT ở nhà, thước thẳng, compa.
III/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
TUẦN 2 – TIẾT 4 Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (định nghĩa, tính chất và cách nhận biết) 2. Về kĩ năng: - Rèn các kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, suy luận, nhận dạng hình 3. Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác, có tinh thần hợp tác. II/ Chuẩn bị của GV và HS : GV: Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, đề bài tập. HS: học bài, làm BT ở nhà, thước thẳng, compa. III/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi Đáp án - Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình thang cân (5 đ) - Điền dấu x vào ô trống thích hợp (5 đ) - Định nghĩa: Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. (3đ) - Tính chất: (2đ) + Trong hình thang cân, 2 cạnh bên bằng nhau + Trong hình thang cân, 2 đường chéo bằng nhau Điền vào ô trống Câu 1: Đúng (2.5 đ) Câu 2: Sai (2.5 đ) IV/ Tiến trình giảng bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Nội Dung . Luyện tập GV: cho HS giải BT 16/75 sgk Hãy cho biết để Chứng minh BEDC là hình thang cân cần CM điều gì? Yêu cầu HS lên bảng CM Để C/M : BE=ED ta làm thế nào? Cho hs giải BT 18/75 Cm định lí: Hình thang có 2 đuờng chéo bằng nhau là hình thang cân Ta chứng minh định lý trên qua kết quả của BT 18 SGK Yêu cầu hs hoạt động nhóm để giải BT Cho hs các nhóm hoạt động 7 ph và đại diện lên bảng giải Kiểm tra kết quả 1 vài nhóm Hs đọc đề Viết GT-KL cho bài toán Cần CM AD=AE Hs lên bảng CM Xét rABD và rACE có: AC=AB (gt) : góc chung vì () Do đó: rABD = rACE (g-c-g) Suy ra: AD=AE (cạnh tương ứng) Mặt khác: AD=AE => rADE cân tại A => rABC cân tại A: => Từ (1) và (2) => (đồng vị) => ED//BC (4) Mà: (gt) (5) Từ (4) và (5) suy ra: BEDC là hình thang cân Hs nêu cách CM: rBED cân tại E Đọc đề Viết gt - kl Hs hoạt động nhóm Nhóm lên bảng Nhóm nhận xét Hs nhận xét bài giải của nhóm khác I.Ôn Tập lý thuyết: 1) Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) ĩ AB//CD hoặc 2) Tính chất: + Trong hình thang cân, 2 cạnh bên bằng nhau + Trong hình thang cân, 2 đường chéo bằng nhau II. Luyện tập:(40 phút) BT 16/75 SGK: GT rABC cân tại A KL BEDC là hình thang cân có BE=ED Chứng minh: BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên. Xét rABD và rACE có: AC=AB (gt) : góc chung vì () Do đó: rABD = rACE (g-c-g) Suy ra: AD=AE(cạnh tương ứng) Mặt khác: AD=AE => rADE cân tại A => rABC cân tại A: => Từ (1) và (2) => (đồng vị) => ED//BC (4) Mà: (gt) (5) Từ (4) và (5) suy ra: BEDC là hình thang cân Chứng minh: BE=ED: Ta có: ED//BC => (SLT) Có => => rBED cân tại E => BE=ED Bài 18/75 GT Hình thang ABCD (AB//CD) AC=BD; AC//BE; EDC Kl a/ rBDE cân b/ rACD=rBDC c/ Hình thang ABCD cân a/ chứng minh: rBDE cân ta có: hình thang ABEC có 2 cạnh bên song song AC//BE (gt) => AC=BE (nhận xét về hình thang) Mà AC=BD (gt) Nên BE=DB => rBDE cân tại B b/ chứng minh: rACD=rBDC ta có: rBDE cân tại B => Mà AC//BE => (đồng vị) => Xét rACD và rBDC có: AC=BD (gt) (CM trên) DC: cạnh chung Do đó: rACD = rBDC (c-g-c) c/ CM: hình thang ABCD cân ta có: rACD = rBDC (CMT) => (2 góc tương ứng) => hình thang ABCD cân (theo Định nghĩa ) V. Củng cố :(3 phút) - Dấu hiệu nhận biết hình thang cân, tam giác cân ở lớp 7. – Những chỗ sai mà HS mắc phải: Cách ghi kí hiệu góc, tam giác, hình vẽ phải chính xác. VI. Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút) -Ôn tập: Đn, Tc, nhận xét dấu hiệu nhận biết hình thang, cân Giải BT 17, 19 SBT - Chuẩn bị bài 4: Đường trung bình của tam giác, hình thang. RÚT KINH NGHIỆM : . ..
Tài liệu đính kèm: