Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 39 đến 40 (Bản 4 cột)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 39 đến 40 (Bản 4 cột)

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý Ta – lét (thuận và đảo) để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.

- Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: - Chuẩn bị trước những hình vẽ 18, 19 (SGK) trên bảng phụ.

 - Các bài làm hoàn chỉnh của các bài tập có trong tiết luyện tập (Làm trên bảng phụ).

- HS: Phiếu học tập, bảng nhóm, học kỹ lý thuyết.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định (1’)

2. Kiểm tra: (7’)

- Dựa vào các số liệu ghi trên hình vẽ, có thể rút ra nhận xét gì về hai đoạn thẳng DE và BC? Tính DE (Cho thêm BC = 6,4)?

3. Vào bài:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 39 đến 40 (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 31/01/05
Ngày giảng 04/02/05
Tiết 39	 	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý Ta – lét (thuận và đảo) để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
- Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: - Chuẩn bị trước những hình vẽ 18, 19 (SGK) trên bảng phụ.
	- Các bài làm hoàn chỉnh của các bài tập có trong tiết luyện tập (Làm trên bảng phụ).
- HS: Phiếu học tập, bảng nhóm, học kỹ lý thuyết.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định (1’)
D
E
B
C
3
2,5
1,5
1,8
A
2. Kiểm tra: (7’) 
Dựa vào các số liệu ghi trên hình vẽ, có thể rút ra nhận xét gì về hai đoạn thẳng DE và BC? Tính DE (Cho thêm BC = 6,4)?
3. Vào bài:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
25’
(Luyện tập) 1. Bài tập 10:
GV: yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Bài tập 10 ( SGK)
(Mỗi nhóm làm trên một phiếu học tập trên một khổ giấy lớn hay trên một bảng phụ).
GV: Làm bài tập mỗi nhóm (hay cho mỗi nhóm lên bảng dán phiếu học tập và trình bày bài làm của nhóm), GV sửa sai cho mỗi nhóm (nếu có) và trình bày lời giải hoàn chỉnh.
2. Bài tập 12/64 SGK
GV: Xem hình vẽ ở bảng đã cho và các số liệu ghi trên hình vẽ, trình bày cách thực hiện để đo khoảng cách giữa hai điểm A, B (chiều rộng con sông) mà không cần sang bờ bên kia?
Bài tập 10:
HS làm theo nhóm:
C
B
H
A
C’
B’
H’
d
Cho d//BC, AH là đường cao.
Ta có: 
mà :
(Định lý Ta – lét và hệ quả) suy ra điều cần chứng minh. Nếu 
AH’ = AH thì
SAB’C’=(AH) . (BC)
 =
SABC=.67,5=7,5(cm2)
HS: Suy nghĩ rồi trình bày trong vở nháp của mình, đợi GV hỏi và trả lời.
- Nhận xét gì về hai đoạn thẳng DE và BC?
- Cho thêm BC = 6,4 tính DE?
Bài làm:
suy ra DE // BC (Ta – lét đảo)
Theo hệ quả ta lại có:
= 2,5.BC:4
DE = 2,5.6,4:4 = 4
A
B
C
h
B’
C’
a’
a
x
2. Bài tập 12/64 SGK
9’
(Củng cố)
 3. Bài tập 14b/64:
- Cho đoạn thẳng có độ dài n, hãy dựng đoạn thẳng có độ dài x sao cho 
y
x
t
O
n
M
N
B
A
GV: Treo bài làm của một số nhóm, sửa sai nếu có, treo bài làm hoàn chỉnh cho cả lớp xem.
Bài tập 14b:
HS làm trên bảng nhóm.
a) Dựng:
- Vẽ góc xOy tuỳ ý, đặt điểm N trên tia Ox sao cho ON = n.
- Trên tia Oy, đặt OA = 2, OB = 3(đơn vị dài tuỳ chọn).
- Nối BN, Dựng At//BN cắt Ox tại M cần dựng
- x = OM = n
b) Chứng minh:
Theo Hệ quả của định lý Ta-lét:
Vì vậy.
OM = ON = n
* Nhằm để có A, B, B’ thẳng hàng, đóng cọc (như hình vẽ) ở một bờ sông.
* Từ B, B’ vẽ lần lượt BC, B’C’ vuông góc với AB’ sao cho A, C, C’ thẳng hàng.
* Đo BC = a; BB’ = h; B’C’ = a’
* Theo hệ quả ta có:
, từ đó suy ra x.
 4) Dặn dò: 3’
Học thuộc bài và làm các bài tập 13 (SGK), hướng dẫn: Xem hình vẽ 19 SGK, để sử dụng được định lý Ta – lét hay hệ quả, ở đây đã có yếu tố song song? A, K, C có thẳng hàng không? sợi dây FC dùng để làm gì?
Bài 11: Tương tự bài 10.
IV. RÚT KN:
	Ngày soạn 14/02/05
Ngày giảng 14/02/05
Tiết 40 §3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU 
- Trên cơ sở mỗi bài toán cụ thể: cho HS vẽ hình, đo, tính toán, dự đoán, chứng minh tìm tòi và phát hiện kiến thức mới.
- Giáo dục cho HS quy luật của nhận thức: Từ trực quan sinh động sang tư duy trừu tượng, tiến đến vận dụng vào thực tế.
- Bước đầu HS biết vận dụng định lý trên để tính toán những độ dài liên quan đến phân giác trong và phân giác ngoài của một tam giác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Soạn các bài giải hoàn chỉnh của các bài tập ?2, ?3 trên bảng phụ. 
- HS: Học bài cũ, chú ý ôn tập đến mối liên hệ giữa hai đường phân giác trong và ngoài của một tam giác, dụng cụ để học dựng hình.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra: (4’) Phát biểu định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-let?
3. Vào bài:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
8’
(Ôn tập về dựng hình; tìm kiến thức mới).
GV: Cho HS làm bài tập ?1 (SGK) và rút ra nhận xét?
HS: * Làm bài tập ?1.
* Một số HS phát biểu kết quả tìm kiếm của mình.
“Trong bài toán đã thực hiện: Đường phân giác của một tam giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỷ lệ với hai cạnh kề”.
Tiết 40: §3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
A
B
D
C
10’
(Tìm hiểu chứng minh, tập phân tích và chứng minh).
GV: Giới thiệu bài mới và yêu cầu HS tìm hiểu chứng minh định lý ở SGK, dùng hình vẽ ở bảng, yêu cầu HS phân tích.
HS: Đọc chứng minh ở SGK và trình bày các vấn đề mà GV yêu cầu.
HS: Ghi bài (Xem phần định lý, GT và KL).
HS: Quan sát hình vẽ 22 SGK và trả lời.
Suy ra:
Định lý: (SGK)
- Vì sao cần vẽ thêm BE//AC? 
- Vẽ BE//AC có:
DABE cân tại B 
Ê = EÂB
(=>AB = BE)
GT
DABC, AD là tia phân giác của 
(DÎBC)
KL
- Sau khi vẽ thêm, bài toán trở thành chứng minh tỷ lệ thức nào?
- Cuối cùng, có cách vẽ thêm khác?
GV: Yêu cầu vài HS đọc định lý ở SGK. Ghi bảng.
- Suy ra: 
A
B
D
C
E
6’
GV: Trong trường hợp tia phân giác ngoài của tam giác?
GV: Vấn đề ngược lại?
GV: Ý nghĩa của mệnh đề đảo trên? GV hướng dẫn HS chứng minh, xem như bài tập ở nhà.
HS: Tam giác ABC, nếu điểm D nằm giữa B, C sao cho thì AD là tia phân giác trong của 
HS: Chỉ cần thước thẳng để đo độ dài của 4 đoạn thẳng: AB, AC, BD, CD, sau khi tính toán, có thể kết luận AD có phải là phân giác của hay không mà không dùng thước đo góc.
Chú ý: Định lý trên vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoài của tam giác.
A
E’
D’
C
B
 (AB khác AC)
8’
(Vận dụng lý thuyết để giải quyết những bài tập cụ thể).
Bài tập ?2 (SGK) Làm trên phiếu học tập (Hay trên bảng nhóm) GV thu và chấm một số bài, chiếu bài làm hoàn chỉnh cho cả lớp xem.
HS: Làm trên phiếu học tập bài tập ?2.
Bài ?2: Do AD là phân giác của :
* 
Nếu y = 5 thì 
x = 5.7:15= 
- Bài tập ?3 (SGK) Làm trên phiếu học tập (Hay trên bảng nhóm) GV thu và chấm một số bài, treo bài làm hoàn chỉnh cho cả lớp xem. 
HS: Làm trên phiếu học tập bài tập ?3.
Bài ?3: Do DH là phân giác của nên:
 suy ra x – 3 = (3.8,5):5
x = 5,1 + 3 = 8,1 
6’
(Củng cố)
Bài tập 17
Bài tập 17 (SGK).
GV cho cả lớp hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm 2 bàn. Sau đó cho mỗi nhóm một đại diện lên bảng trình bày, các nhóm khác góp ý. GV khái quát, trình bày lời giải hoàn chỉnh trên bảng phụ. 
Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm hai bàn. Sau đó mỗi nhóm cử một đại diện lên bảng trình bày.
HS: Ghi bài tập về nhà và nghe GV hướng dẫn.
A
E
C
M
B
D
Do tính chất phân giác:
mà
 (gt) suy ra
, suy ra DE//BC
(Định lý Ta – lét đảo)
4) Dặn dò: 2’
Học thuộc bài và làm các bài tập 15: Tương tự bài tập ?2 và ?3 đã làm trên lớp.
Bài tập 16: Nếu hai tam giác có cùng chiều cao, tỷ số hai đáy so vởi tỷ số hai diện tích? Hay phương pháp khác?
HS xem trước bài tập luyện tập để chuẩn bị cho tiết luyện tập.
IV RUT KN:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_39_den_40_ban_4_cot.doc