A- MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS được hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chương.
- Kỉ năng: HS hiểu và biết vận dụng các công thức vào tính diện tích đa giác.
HS tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thoi
- Thái độ: Suy luận logic, rèn khả năng phân tích bài toán.
B- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Thước kẻ, ê ke, com pa, bảng phụ.
C- TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
Ngày soạn: Thứ 7 ngày 09 tháng 01 năm 2010 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 11 tháng 01 năm 2010 Tiết 36: ôn tập chương 2 A- Mục tiêu - Kiến thức: HS được hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chương. - Kỉ năng: HS hiểu và biết vận dụng các công thức vào tính diện tích đa giác. HS tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thoi - Thái độ: Suy luận logic, rèn khả năng phân tích bài toán. B- Chuẩn bị của GV và HS Thước kẻ, ê ke, com pa, bảng phụ. C- Tiến trình dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV y/c hs trả lời nhanh bài tập 1,2/SGK GV ghi các bài tập trắc nghiệm vào bảng phụ, treo lên bảng và cho hs trả lời. Chọn đáp án đúng: 1/ Diện tích hình chữ nhật có kích thước 4 cm và 5cm là: A.10cm2 ; B. 15cm2; C. 20cm2; D. 40cm2 2/ Diện tích hình vuông có cạnh bằng 3cm là: A.10cm2 ; B. 15cm2; C. 6cm2; D. 9cm2 3/ Hai cạnh góc vuông của 1 tam giác vuông là 4cm và 6cm thì diện tích của tam giác đó bằng: A.12cm2 ; B. 24cm2; C. 10cm2; D. 6cm2 4/ Một hình thang có tổng 2 đáy là 13cm, chiều cao là 4cm, diện tích của hình thang đó bằng: A.52cm2 ; B. 26cm2; C. 13cm2; D. 39cm2 5/ Hình bình hành có chiều cao tương ứng với cạnh 8cm là 5cm, diện tích của hình bình hành đó bằng: A.40cm2 ; B. 20cm2; C. 30cm2; D. 13cm2 6/ Độ dài 2 đường chéo của 1 hình thoi lần lượt là 6cm và 10cm, khi đó diện tích của hình thoi bằng: A.60cm2 ; B. 120cm2;C. 30cm2;D. 16cm2 GV nhấn mạnh và chốt lại cho hs. HS trả lời câu hỏi của GV. 1. C 2. D 3. A 4. B 5. A 6. C Hoạt động 2: Luyện tập Bài 42 tr 132 SGK. (Đề bài và hình vẽ ghi bảng phụ) GV: Nêu cách xác định điểm F? GV: SABCD=S3+S SADF=S3+S SABF=S1+S=1/2BF.? (AH vàCK gọi là gì? Quan hệ như thế nào?) SCBF=S+S=1/2.BF. Từ đó ta suy ra điều gì? SABF=SCBF=>S1=S2=>SABCD=SADF Mở rộng: Cho ngũ giác lồi ABCDE. Hãy vẽ một tam giác có diện tích bằng diện tích ngũ giác đó. Giải thích? A B C D E G F Bài 34 –tr 128 SGK. Cho một hình chữ nhật. Vẽ tứ giác có đỉnh là trung điểm các cạnh của hình chữ nhật. Vì sao tứ giác này là một hình thoi? So sánh diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật? Từ đó suy ra cách tính diện tích hình thoi? GV: Gọi một HS đọc lại bài ra? Hãy vẽ hình? GV: hãy c/m tứ giác đod là hình thoi? Nối AC, từ B vẽ BF//AC(F nằm trên đường thẳng DC). Nối AF. A B D C K H F SABCD=SADC+SABC, Mà SABC=SAFC(vì có đáy AC chung). đường cao BH=FK.=>SABCD=SADC+SAFC hay SABCD=SADF. Bài tập: HS: Nối AC, từ B vẽ đường thẳng //AC kéo dài cắt DC tại F. nối AF. Nối AD, từ E kẻ đường thẳng //AD cắt CD kéo dài tại G. nối AG. Có: SABC=SAFC SAED=SAGDMà SABCDE=SACD+SABC+SAED; SABCDE=SADC+SAFC+SAGD=> SABCDE=SAFG. Bài 34 –tr 128 SGK = = = = A B C D M N P Q HS: Ta có. QM=BD( QM là đường TB của Δ ADB)(1) NP=BD( NP là đường TB của Δ BDC)(2) Từ (1) và (2)=> QM=PN (*) Tưong tự MN=QP; QP= BD(**). Mà BD=AC( t/c đường chéo của HCN) Từ (*) và (**)=>QM=MN=NP=PQ=> MNPQ là hình thoi(đ/n). Shình thoi=MP.QN=AD.AB(3) Shình chữ nhật=AD.AB(4). Từ (3) và (4)=> Shình thoi=Shình chữ nhật. => Cách tính diện tích hình thoi. Từ một đường chéo của hình thoi, ta dựng hình chữ nhật, có một cạnh là đường chéo của hình thoi, cạnh kia bằng đường chéo của hình thoi. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Làm bài tập ôn tập chương II- Diện tích đa giác. Viết các công thức tính diện tích của các đa giác đã học.
Tài liệu đính kèm: