I / MỤC TIÊU BÀI DẠY
-Kiến thức: Giúp học sinh củng cố vững chắc những công thức tính diện tích hình thang, hình thoi, hình bình hành
-Kỹ năng:Vận dụng công thức tính diện tích hình thang, hình thoi, hình bình hành để giải BT
-Tư duy, thái độ:Học sinh thấy được tính thực tiễn của toán học, có tinh thần hợp tác
II / CHUẨN BỊ
· GV: Bảng phụ ghi bài tập, KTBC, phóng to H144 tr126 SGK
· HS: On lại công thức tính diện tích hình thang, hình thoi, hình bình hành
III / KIỂM TRA BÀI CŨ (8phút)
TUẦN 20 – TIẾT 35 Ngày soạn :1/12/2010 Ngày dạy :13/1/2010 : I / MỤC TIÊU BÀI DẠY -Kiến thức: Giúp học sinh củng cố vững chắc những công thức tính diện tích hình thang, hình thoi, hình bình hành -Kỹ năng:Vận dụng công thức tính diện tích hình thang, hình thoi, hình bình hành để giải BT -Tư duy, thái độ:Học sinh thấy được tính thực tiễn của toán học, có tinh thần hợp tác II / CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi bài tập, KTBC, phóng to H144 tr126 SGK HS: Oân lại công thức tính diện tích hình thang, hình thoi, hình bình hành III / KIỂM TRA BÀI CŨ (8phút) Câu hỏi Đáp án HS1:Phát biểu và viết công thức tính diện tích hình bình hành ? Sửa bài tập 31 tr126 SGK (phóng to H144 SGK) A B P C Q D N M I HS2: Phát biểu và viết công thức tính diện tích của hình thoi ? Sửa bài tập 34 tr128 SGK (2đ) HS1 (4đ) (6đ) * Các hình 2 - 6 - 9 có cùng diện tích là 6 ô vuông * Các hình 1 - 5 - 8 có cùng diện tích là 8 ô vuông * Các hình 3 - 7 có cùng diện tích là 9 ô vuông (8đ) (2đ) HS2: Ta có: tứ giác MNPQ là hình thoi vì bốn cạnh bằng nhau (6đ) Ta lại có: (8đ) IV / TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG LUYỆN TẬP (32 phút) -GV treo bảng phụ ghi đề của bài tập 29 tr126 SGK -Để chứng tỏ hai hình thang có diện tích bằng nhau thì ta làm thế nào ? -GV khẳng định và gọi một HS lên bảng giải -GV kiểm tra và sửa sai cho HS Bài tập 35 tr129 SGK -GV gọi một HS lên bảng vẽ hình -GV hỏi: để tính diện tích của hình thoi, ta có những cách tính nào ? -GV cho HS làm việc theo nhóm để lựa chọn công thức cho phù hợp -GV gợi ý cho HS sử dụng được tính chất của nửa tam giác đều -GV kiểm tra các nhóm làm bài để sửa sai kịp thời -GV chọn bảng của một nhóm làm tốt nhất để sửa cho cả lớp -GV treo bảng phụ và giới thiệu thêm cho HS các cách giải khác của bài tập 35 tr129 SGK ta cần làm sáng tỏ rằng hai hình thang đó có cùng đáy (hoặc hai đáy bằng nhau) và chiều cao bằng nhau (cùng chiều cao) -HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi -HS vẽ hình theo đề -HS nêu lại hai cách tính -HS làm việc theo nhóm -HS thảo luận theo gợi ý và trình bày ở bảng nhóm -HS điều chỉnh khi có sai sót -HS ghi nhận và sửa bài vào vở -HS tham khảo và ghi nhận thêm các cách giải khác I.TÓM TẮT LÝ THUYẾT Công thức tính diện tich hình thoi II. LUYỆN TẬP Bài tập 29 tr126 SGK Giải A M B C N D I Ta có: hai hình thang AMND và BMNC có cùng chiều cao AI, có đáy nhỏ AM = MB, đáy lớn DN = NC. Vậy chúng có diện tích bằng nhau => BH = D A B C H 600 6cm Vậy Bài tập 35 tr129 SGK Giải Kẻ Xét , có: => là nửa tam giác đều => AH AB mà AB = 6cm nên AH = 3cm Ta có: (định lý Pitago) => = = 36 - 9 = 27 V.Củng cố (3phút) -GV treo bảng phụ hệ thống lại cho HS tất cả các công thức tính diện tích đã học VI. Hướng dẫn về nhà(2phút) -Xem lại các bài tập đã giải ở lớp -Làm bài 36 tr129 SGK -Oân lại các công thức tính diện tích đã học và ba tính chất của diện tích đa giác -Xem trước bài mới “Diện tích đa giác” Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: