Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 33: Diện tích hình thang - Huỳnh Thị Diệu

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 33: Diện tích hình thang - Huỳnh Thị Diệu

I. MỤC TIÊU

 1, Kiến thức:

 Hs nắm được công thức tính diện tích hình thang ,hình bình hành .

 Hs chứng minh được định lý về diện tích hình thang và diện tích hình bình hành .

 2, Kĩ năng:

 Biết tính diện tích hình thang và diện tích hình bình hành .

 3, Thái độ:

 Hs có thói quen ứng dụng công thức tính diện tích hình thang và diện tích hình bình hành trong thực tế

II CHUẨN BỊ :

 HS : Ôn diện tích tam giác ,diện tích hình chữ nhật .

 GV: Kiến thức về diện tích hình thang , hình bình hành.

III. PPDH:

 Gợi tìm, vấn đáp, trực quan, thảo luận.

IV. TIẾN TRÌNH :

1. ổn định tổ chức : Điểm danh 8A4

 8A5

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 297Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 33: Diện tích hình thang - Huỳnh Thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 20
 Tiết 33
Ngày dạy: 6/1/2010
I. MỤC TIÊU
 1, Kiến thức:
 Hs nắm được công thức tính diện tích hình thang ,hình bình hành .
 Hs chứng minh được định lý về diện tích hình thang và diện tích hình bình hành .
 2, Kĩ năng:
 Biết tính diện tích hình thang và diện tích hình bình hành .
 3, Thái độ:
 Hs có thói quen ứng dụng công thức tính diện tích hình thang và diện tích hình bình hành trong thực tế
II CHUẨN BỊ : 
 HS : Ôân diện tích tam giác ,diện tích hình chữ nhật .
 GV: Kiến thức về diện tích hình thang , hình bình hành..
III. PPDH:
 Gợi tìm, vấn đáp, trực quan, thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH : 
1. ổån định tổ chức : Điểm danh 8A4
 8A5
2. Kiểm tra bài cũ: (Hoạt động1)
+HS :Phát biểu định lý về diện tích của tam giác ? Vẽ hình ghi công thức ? (10đ)
+ Định lý : sgk / 20 .
+ A 
 B H C 
 S = AH.BC 
+ Từ tam giác đã vẽ yêu cầu HS tạo ra một hình thang ? Từ đó GV giới thiệu bài mới :
3. Bài mới : 
 GV sử dụng hình vẽ trên bảng và nêu vấn đề : với các công thức đã học có thể tính diện tích hình thang như thế nào ? 
Hoạt động của GV&HS
Nội dung bài học
Hoat động2
Phương pháp: Gợi tìm, vấn đáp, trực quan.
? Gv: Ta có thể chia hình thang thành 2 tam giác có cùng chiều cao bằng cách nào ? 
*Hs: Kẻ đường chéo AC hoặc BD
? Gv: Hãy tính diện tích từng tam giác rồi cộng lại ? 
* Qua đó hãy phát biểu định lý về diện tích hình thang ? 
* Gọi 1 HS tóm tắt định l ý bằng công thức ?
* Gọi 2 HS khác phát biểu lại nội dung định lý ? 
Hoạt động 3
Phương pháp: Gợi tìm, vấn đáp, trực quan, thảo luận.
*GV đặt vấn đề : Muốn cho hình thang trở thành hình bình hành thì cần có yếu tố gì ? 
* Qua phát biểu của HS thì GV chốt lại yếu tố là có 2 cạnh bên song song và giới thiệu công thức tính diện tích hình bình hành ? 
*Gv:Yêu cầu HS giải quyết ?2. Hình bình hành là hình thang có 2 đáy thế nào ? 
*Hs: bằng nhau
? Gv:Hãy sử dụng công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành với cạnh đáy là a ? 
Từ đó hãy phát biểu công thức tính diện tích hình bình hành ? 
*GV : Gọi Hs đọc ví dụ a ? 
? Nếu giữ lại cạnh a thì chiều cao phải thế nào với cạnh b ? ( gấp đôi ) 
* Gọi HS đọc ví dụ b ? nếu giữ cạnh đáy a thì chiều cao thế nào với cạnh b ? ( chiều cao bằng nửa cạnh b ) 
1 Công thức tính diện tích hình thang :
 A B
 D H C 
 SABC = AH.AB ; SADC = AH.DC 
Suy ra SABCD = AH.AB + AH.DC 
 = AH.(AB + CD ) 
 Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng 2 đáy với chiều cao .
 b
 S = (a+b)h
 a
2 Công thức tính diện tích hình bình hành
 S = (a+ a ) h = .2a.h = a.h 
Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao tương ứng của cạnh đó .
 S = a.h 
 a
?1
Ta có SABCD= (a+a).h = .2a.h = a.h
3 VÍ DỤ : SGK/124 – H 138,139.
a) SHCN = a.b 
- để S = S HCN thì chiều cao bằng 2b .
-nếu chọn cạnh đáy là b thì chiều cao phải bằng 2a .
b) Để SHBH = SHCN thì chiều cao tương ứng của 1 cạnh phải bằng nửa cạnh còn 
4. Củng cố và luyện tập
 +GV đưa hình 143 , gọi HS đọc đề bài tập 30 ? 
 +Cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ ? So sánh diện tích hình chữ nhật GHIK và diện tích hình thang ABCD ?
 + Hãy xét các cặp tam giác AGE và DKE ? tam giác BHF và CIF ? 
 + Các cặp tam giác trên bằng nhau trong trường hợp nào ? Chứng minh ? 
 + Lúc đó thay ( AB + CD ) bằng đường trung bình EF và thay cạnh hình chữ nhật bằng đường cao AP ? 
+BT 30 SGK
 G A B H 
 E F 
 D K P I C
Ta có : 
AGE =DKE VÀ BHF = CIF (c.g.c)
Nên : SABCD = SGHIK 
Mà SABCD = (AB + CD ) AP .
Ta lại có : (AB + CD ) = EF là đường trung bình .
Vậy : SABCD = EF.AP 
* Gv: Hãy phát biểu cách khác về diện tích hình thang ? 
* Hs: Diện tích hình thang bằng đường trung bình nhân với chiều cao .
Hướng dẫn Hs tự học ở nhà
 a) Học kỹ diện tích hình thang hình bình hành .
 Làm BT 27,28,31/ 126sgk.
 b) Chuẩn bị tiêt tiếp theo
 Ôân cách vẽ hình thoi ,hình chữ nhật ,tam giác vuông .
 Làm BT 32 BT 35 SBT T8
V Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_33_dien_tich_hinh_thang_huynh_t.doc