Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I (Bản chuẩn)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I (Bản chuẩn)

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:-Hệ thống các kiến thức về tứ giác, diện tích đa giác.

2. Về kĩ năng:-Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài tập, vẽ hình chính xác.

3. Về tư duy, thái độ:Tìm được các cách giải khác nhau của bài tập, rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, có tinh thần hợp tác

II. Chuẩn bị của GV và HS :

-GV: Bảng phụ ghi kiểm tra bài cũ, các hình vẽ sẳn của BT

-HS: Ôn lại phần tứ giác, diện tích.

III. Kiểm tra bài cũ : (7 phút)

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16- TIẾT 31
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:-Hệ thống các kiến thức về tứ giác, diện tích đa giác.
2. Về kĩ năng:-Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài tập, vẽ hình chính xác.
3. Về tư duy, thái độ:Tìm được các cách giải khác nhau của bài tập, rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, có tinh thần hợp tác
II. Chuẩn bị của GV và HS :	
-GV: Bảng phụ ghi kiểm tra bài cũ, các hình vẽ sẳn của BT 
-HS: Ôân lại phần tứ giác, diện tích.
III. Kiểm tra bài cũ : (7 phút)
Câu hỏi
Đáp án
- Nêu định nghĩa hình vuông, hình thoi, hình chữ nhật. (6đ)
- Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác. (4đ)
- Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau (2đ)
- Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau (2đ)
- Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông. (2đ)
S ABCD=AB.AD (2đ)
SABC= (2đ) 
IV. Tiến trình giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt Động 1: Hệ thống lại các kiến thức 
-Gọi 4HS lên bảng: vẽ hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật.
-Ghi các tính chất về cạnh góc, đường chéo của các tứ giác này?
-Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác.
-Gọi Hs phát biểu dấu hiệu nhận biết các tứ giác trên.
-HD tương tự với hình thoi, hình vuông.
-Gọi Hs viết công thức tính diện tích của tam giác, tam giác vuông, tam giác đều.
Gv nhận xét từng phần
Hoạt Động 2: Giải bài tập 
Cho tứ giác ABCD có AC^BD, gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA
a) Chứng minh EFGH là hình chữ nhật.
b)Tính SEFGH. biết AC=7cm, BD=4cm.
Dựa vào hình vẽ em hãy nêu cách chứng minh EFGH là hình chữ nhật.
-Chú ý: 
a ^ b
a //c Þ c ^ d.
b//d 
-Nêu cách tính độ dài EF và EH?
-Học sinh lên bảng vẽ hình, ghi tính chất, công thức tính S.
-HS phát biểu các dấu hiệu nhận biết.
Đọc đề.
1 HS Vẽ hình
GT: 
ABCD: EA = EB, 
FB = FC, GC = GD, HD = HA, AC ^ BD, AC = 7cm, BD = 4cm.
KL: 
a) EFGH là hình chữ nhật.
b) SEFGH.
Chứng minh EFGH là hình bình hành.
-Dựa vào tính chất đường trung bình tam giác.
Chứng minh hình bình hành EFGH có 1 góc vuông.
1 HS lên bảng chứng minh
Dựa vào tính chất đường trung bình
2HS lên bảng tính SABCD, SEFGH.
I. Lý thuyết:(13 phút)
1/ Hình thang: AB//CD
2/ Hình bình hành:
AB//CD, AD//BC,
 AB=CD, AD=BC
AC, BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
-O là tâm đối xứng
3/ Hình chữ nhật :
AC=BD
AO=OC=OB=OD
4/ Hình thoi 
AB=BC=CD=DA
AC^BD, AO=OC=OB=OD
5/ Hình vuông
AB=BC=CD=DA
AC^BD, AC=BD
AO=OC=OB=OD
6/ Tam giác:
SABC=, SABCD=AB.BC
II. Bài tập: ( 18 phút)
Cho tứ giác ABCD có AC^BD, gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA
a) Chứng minh EFGH là h. c. nhật.
b)Tính SEFGH. biết AC=7cm, BD=4cm.
Giải.
Giải
a) Ta có: EA = EB (gt)
BF = FC (gt) Þ EF là đường trung bình D ABC 
Þ EF//AC, EF = (1)
Tương tự: chứng minh HG là đường trung bình DDAC.
ÞHG//AC,HG = (2)
Từ (1), (2) ÞEFGH là h. b. hành (3)
Ta có: AC //EF (cmt)
 BD//EH 
Nên: EF ^EH (4)
Từ (3), (4) Þ EFGH là hình chữ nhật.
b)EF = , EH= 
SEFGH = EF.EH
= 
= (.7.4) = 7(cm2)
V. Củng cố: ( 5 phút)
- Nêu lại dấu hiệu nhận biết các hình.
– Phiếu học tập
VI. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
-Ôn tập lý thuyết chương I và một số bài của chương II (đến bài diện tích tam giác)
-Ôn lại định nghĩa t/c, dấu hiệu nhận biết các đa giác đã học.
-Làm lại các dạng bài tập (BT ôn tập chương I tr 76, 77 SBT) Chuẩn bị thi học kì I
A
B
E
D
C
G
H
K
 Phiếu học tâp
Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BE và CE cắt nhau ở G. Gọi H là trung điểm của GB, K là trung điểm của GC.
Chứng minh rằng tứ giác DEHK là hình bình hành
Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật
 Đáp án
a / Xét , có:DE là đường trung bình 
=> DE // BC và DE = BC (1)
Chứng minh tương tự, ta được:
HK // BC và HK = BC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: DE // HK và DE = HK. Vậy tứ giác DEHK là hình bình hành
b / cân tại A thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật
a / Xét , có:DE là đường trung bình 
=> DE // BC và DE = BC (1)
Chứng minh tương tự, ta được:
HK // BC và HK = BC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: DE // HK và DE = HK. Vậy tứ giác DEHK là hình bình hành
b / cân tại A thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật
a / Xét , có:DE là đường trung bình 
=> DE // BC và DE = BC (1)
Chứng minh tương tự, ta được:
HK // BC và HK = BC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: DE // HK và DE = HK. Vậy tứ giác DEHK là hình bình hành
b / cân tại A thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật
RÚT KINH NGHIỆM :
.
..
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_31_on_tap_hoc_ky_i_ban_chuan.doc