Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I (Bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU :

_ Củng cố các loại tứ giác đã học : hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, . và các công thức tính diện tích các hình đã học.

II. CHUẨN BỊ :

_ GV: Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác / trang 152 SGK.

_ HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 17 _ Tiết : 31 _ Ngày soạn:....Ngày dạy:
ÔN TẬP HKI
I. MỤC TIÊU : 
_ Củng cố các loại tứ giác đã học : hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, ... và các công thức tính diện tích các hình đã học.
II. CHUẨN BỊ :	
_ GV: Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác / trang 152 SGK.
_ HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
_ GV đặc câu hỏi : 
1) Tổng các góc của tứ giác?
2) Phát biểu định nghĩa hình thang? Đường trung bình của hình thang? Đường trung bình của tam giác ?
3) Nhắc lại các định nghĩa hình thang vuông, hình thang cân, các tính chất của hình thang cân?
4) Phát biểu định nghĩa HBH ? Tính chất, dấu hiệu nhận biết HBH?
5) Phát biểu định nghĩa HCN? Tính chất, dấu hiệu nhận biết HCN?
6) Phát biểu định nghĩa h.thoi? Tính chất, dấu hiệu nhận biết h.thoi?
7) Phát biểu định nghĩa h.vuông? Tính chất, dấu hiệu nhận biết h.vuông?
8) Phát biểu và viết CT tính SHCN , S h.vuông, Stg vuông ?
9) Phát biểu và viết CT tính Stam giác ?
_ GV có thể cho HS làm một số câu trắc nghiệm.
1) Một tứ giác là hình chữ nhật nếu nó là :
A. Hình thang cân có một góc vuông.
B. Hình bình hành có một góc vuông.
C. Hai câu A, B đều sai.
D. Hai câu A, B đều đúng.
2) Trong các dấu hiệu dưới đây , dấu hiệu nào nhận biết tứ giác là hình bình hành ?
A. Tứ giác có hai cạnh đối song song.
B. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
C. Tứ giác có các cạnh bằng nhau.
D. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau.
3) Chọn câu sai trong các câu sau đây :
A. Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì có chu vi bằng nhau.
B. Một đường tròn có vô số trục đối xứng.
C. Một đoạn thẳng chỉ có một trục đối xứng.
D. Tam giác cân không có tam đối xứng.
4) Các câu sau đúng hay sai ?
A. Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình bình hành.
B. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
C. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc và bằng nhau là hình thoi.
D. Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông.
_ HS trả lời theo yêu cầu của GV.
1) Câu D
2) Câu B
3) Câu C
A. Đúng
B. Sai
C. Sai
D. Sai
Hoạt động 2 : Luyện tập
_ Làm BT 161 SBT.
Gợi ý : 
 + Sử dụng đường trung bình trong tam giác.
 + Sử dấu hiệu nhận biết hình bình hành , hình chữ nhật, hình thoi.
_ Làm BT 41 SBT.
( thảo luận nhóm khoảng 4 phút )
 + SDBE = ?
 + SEHIK = ?
_ Gọi HS lên bảng làm.
* Dặn dò: 
Về nhà học bài và xem thật kỹ những bài đã làm để chuẩn bị cho thi HKI.
161) a) ED là đường trung bình của tam giác ABC, HK là đường trung bình của tam giác GBC.
Suy ra : ED = HK = ½. BC
Và ED // HK (cùng // BC )
Suy ra : Tứ giác DEHK là hình bình hành vì tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau.
b) Hìhn bình hành DEHK là hình chữ nhật 
Û HD = EK
Û BD = CE
Û Tam giác ABC cân tại A
c) Nếu BD vuông góc CE thì hình bình hành DEHK là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc.
41) 
a) SDBE = BC.DE = .6,8 . 6 = 20.4 (cm2) 
b) SEHIK = SEHC – SKIC 
 = 10.2 – 2,55 
 = 7,65 (cm2)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_31_on_tap_hoc_ky_i_ban_3_cot.doc