Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 30: Luyện tập - Huỳnh Thị Diệu

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 30: Luyện tập - Huỳnh Thị Diệu

I MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 Vận dụng công thức tính diện tích tam giác để nhận ra diện tích của các tam giác vẽ trên các bảng kẻ ô vuông, tìm ra đỉnh của các tam giác có cùng đáy và có cùng diện tích.

 Thấy được diện tích tam giác vừa tỉ lê thuận với cạnh đáy vừa tỉ lệ thuận với chiều cao tương ứng.

 2. Kĩ năng:

 Luyện giải các bài tập về diện tích tam giác.

 3. Thái độ

 Rèn cho HS tính tự lực , tính cẩn thận.

II CHUẨN BỊ:

 HS: k, thước,kiến thức về tam giác

 GV: Kiến thức về tam giác

III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi tìm, vấn đáp, thảo luận.

IV TIẾN TRÌNH:

1. On định lớp: Kiểm diện HS.8A4 : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

 8A5 : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

 2 Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào bài mơi

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 262Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 30: Luyện tập - Huỳnh Thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Tiết 16
Ngày dạy: 1/12/09
I MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
 Vận dụng công thức tính diện tích tam giác để nhận ra diện tích của các tam giác vẽ trên các bảng kẻ ô vuông, tìm ra đỉnh của các tam giác có cùng đáy và có cùng diện tích.
 Thấy được diện tích tam giác vừa tỉ lê thuận với cạnh đáy vừa tỉ lệ thuận với chiều cao tương ứng.
 2. Kĩ năng: 
 Luyện giải các bài tập về diện tích tam giác.
 3. Thái độ
 Rèn cho HS tính tự lực , tính cẩn thận.
II CHUẨN BỊ:
 HS: êk, thước,kiến thức về tam giác
 GV: Kiến thức về tam giác
III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi tìm, vấn đáp, thảo luận.
IV TIẾN TRÌNH: 
Oån định lớp: Kiểm diện HS.8A4 : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 8A5 : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 2 Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào bài mơi
Hoạt động của GV&HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1
*GV đưa đề bài tập 18, 
*HS1: Giải bài tập 18.(10đ)
(Trên bảng).
*HS2: Giải miệngbài tập 19.(10đ)
*HS nhận xét.
*GV nhận xét, phê điểm.
*GV tiểu kết: Qua bài tập 18; 19 GV hỏi:
Hai tam giác có diện tích bằng nhau có bằng nhau không?
*HS: Hai tam giác có diện tích bằng nhau không thể khẳng định là bằng nhau.
*GV: Hai tam giác bằng nhau có diện tích tích bằng nhau nhưng hai tam giác có diện tích bằng nhau thì chưa chắc đã bằng nhau.
 GV đưa ra bài học kinh nghiệm thứ nhất.
*GV: Ơ bài tập 18 ta thấy AM là trung tuyến của rABC và ta suy luận được :
SABM = SACM . Vậy hãy nêu ra nhận xét của em đối với bài tóan này?
*HS: Trung tuyến của một tam giác chia nó ra thành hai tam giác nhỏ có diện tích bằng nhau.
GV đưa ra bài học kinh nghiệm thứ hai.
3 Bài mới:
Phương pháp: Gợi tìm, vấn đáp, thảo luận.
*GV đưa bài tập 22 
*GV cho HS họat động nhóm 5 phút.
Nhóm 1, 2: Câu C.
Nhóm 3, 4: Câu a.
Nhóm 5, 6: Câu b.
*GV gọi đại diện 3 nhóm lần lượt chỉ ra các điểm I, O, N theo yêu cầu bài tóan và giải thích vì sao?
*GV: Có thể cho HS xác định điểm I, O bằng hai cách:
Cách 1: Dựa vào công thức tính diện tích tam giác.
Cách 2: Dựa vào bài học kinh nghiệm thứ hai.
*GV đưa bài tập 20 
Gọi 1 HS phân tích.
*HS: Để tìm x ta cần tính SABCD .
Muốn tính SABCD ta cần tính SADE vì đề bài cho SABCD = 3 SADE
*GV gọi lần lượt 3 HS đứng tại chỗ. Tính:
SADE.
SABCD
Tính x.
*GV ghi bảng.
*GV đưa bài tập 23 
*GV vẽ hình lên bảng yêu cầu HS trả lời theo câu hỏi gợi ý:
-Giả sử có điểm M nằm trong tam giác ABC và thỏa mãn 
SAMB + SBMC = SMAC
Hãy so sánh SMAC và SABC
HS: SMAC = SABC
Bây giờ HS sẽ nhìn thấy được một vị trí của M đó là trung điểm của một đường cao trong tam giác.
M nằm trên đường trung bình của rABC. ( vì M chạy trên đường trung bình của rABC thì SMBC không đổi và luôn bằng SABC
hay SMBC = SMAB + SMAC
*GV gọi 1 HS khá giỏi lên bảng giải 
*GV đưa bài giải sẵn hòan chỉnh 
I Sửa bài tập cũ:
Bài tập 18 (SGK)
A
B
M
C
Kẻ AHBC (HBC)
 SABM = (1)
 SACM = (2)
BM = CM(AM là trung tuyến của rABC) (3)
Từ (1),(2),(3) SABM = SACM
Bài 19 (SGK):
Theo công thức tính diện tích tam giác ta có:
Hình 1; 3; 6 có cùng diện tích là 4 đơn vị diện tích .
Hình 2; 8 có cùng diện tích là 3 đơn vị diện tích.
Hình 4; 5; 7 có diện tích khác nhau và thứ tự là : 5 ; 4,5; 3,5 đơn vị diện tích.
Bài học kinh nghiệm:
 @ Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau nhưng hai tam giác có diện tích bằng nhau thì chưa chắc đã bằng nhau.
@ Trung tuyến của một tam giác chia nó ra thành hai tam giác nhỏ có diện tích bằng nhau.
II Bài tập mới:
Bài tập 22 (SGK):
a) Nếu lấy một điểm I bất kỳ nằm trên đt d đi qua A và song song với đt PF thì:
Có vô số điểm I như thế.
b) Nếu lấy một điểm O sao cho khoảng cách từ O đến đt PF bằng 2 lần khoảng cách từ A đên PT thì:
có vô số điểm O như thế.
c) Nếu lấy điểm N sao cho khoảng cách từ N đến đt PT bằng khoảng cách từ đến đt PF thì
có vô số điểm N như thế.
Bài tập 20 (SGK):
E
H
A
D
x
C
5 cm 
B 
x
2 cm 
SAED = 
Mà AE = 2cm.
 AD = 5 cm ( vì AD = BC = 5 cm).
Nên SAED = (cm)
SABCD = 3. SAED = 3.5 = 15 cm2
SABCD = AB.BC
 15 = x.5
x = 3 cm.
Bài tập 23 (SGK):
B
H
K
C
E
M
D
A
Nếu M thuộc đường trung bình DE của rABC thì :
SMBC = SMAB + SMAC
Thật vậy:
Khi M di động trên DE thì SMBC không đổi 
(vì DE // BC)
ta dể dàng chứng minh được :
MK = AH
Ta có:
SABC = AH.BC
SMBC = MK.BC
Mà MK = AH
Nên: SMBC = SABC (1)
Mà SABC = SMBC + SMBA + SMCA (2)
Từ (1)(2) SMBC = SMBA + SMCA
4 Củng cố và luyện tập:
 Qua bài tập 18, 19 GV cho HS rút ra bài học kinh nghiệm.
Bài học kinh nghiệm:
 1/ Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì chưa chắc bằng nhau.
 2/ Trung tuyến của tam giác chia tam giác ra thành hai tam giác nhỏ có diện tíchbằng nhau
5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: 
 a) Học thuộc các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, tam giác thường.
 -Xem lại các bài tập đã giải
 -Làm bài tậo 24, 25 (SGK).
 b) Chuẩn bị cho tiết tiếp theo: Oân tập học kì I.
 +Xem lại kiến thức của các tứ giác đặc biệt,tính chất,dấu hiệu nhận biết các tứ giác.
 +Các khái niệm về đa giác,đa giác đều
 +Diện tích các hình : chữ nhật, hình vuông,tam giác.
V RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_30_luyen_tap_huynh_thi_dieu.doc