Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 3: Hình thang cân - Nguyễn Thị Hoa

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 3: Hình thang cân - Nguyễn Thị Hoa

I/ MỤC TIÊU:

Qua bài này HS cần:

-Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

-Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân.

-Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.

II/ TRỌNG TÂM: Định nghĩa và tính chất của hình thang cân.

III/ CHUẨN BỊ:

-GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng nhóm, bảng phụ, phấn màu.

-HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, BT6, 9.

IV/ TIẾN TRÌNH:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 244Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 3: Hình thang cân - Nguyễn Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:3 Ngày dạy:..
HÌNH THANG CÂN
I/ MỤC TIÊU:
Qua bài này HS cần:
-Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân.
-Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II/ TRỌNG TÂM: Định nghĩa và tính chất của hình thang cân.
III/ CHUẨN BỊ:
-GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng nhóm, bảng phụ, phấn màu.
-HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, BT6, 9.
IV/ TIẾN TRÌNH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1/ Ổn định: Kiểm diện. 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Nêu định nghĩa hình thang.
-Làm bài tập 9.
-Để chứng minh ABCD là hình thang ta cần chứng minh gì?
-Để BC// AD ta cần chứng minh gì?
-Để chứng minh A2 = C1 ta cần chứng minh gì?
-Ta đã có A2 = A1. Vậy để C1 = A1 ta chứng minh như thế nào?
3/ Bài mới:
GV nêu yêu cầu HS lên bảng vẽ hình thang có 2 góc ở 1 đáy bằng nhau.
HS lên bảng thực hiện.
GV: Hình thang mà bạn vừa vẽ gọi là hình gì?
HS: hình thang cân.
GV: Vậy thế nào là hình thang cân?
HS: Nêu định nghĩa hình thang cân.
GV đưa BT?2 lên màn hình.
GV cho HS đo và so sánh độ dài 2 cạnh bên của hình thang cân dự đoán trong hình thang cân 2 cạnh bên bằng nhau định lý 1.
GV đưa phần chứng minh định lý 1 lên màn hình.
GV đưa hình 27 lên màn hình.
HS thực hiện chú ý.
GV yêu cầu HS đo và so sánh độ dài 2 đường chéo hình thang cân dự đoán.
Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau.
GV yêu cầu HS chứng minh định lý 2.
GV cho HS làm BT ?3 định lý 3.
Qua định nghĩa và các định lý hãy chỉ ra các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
4/ Củng cố:
-Nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu hình thang cân.
-Cho HS làm BT 11 theo nhóm.
-Kiểm tra hai nhóm thống nhất kết quả.
5/ Dặn dò:
1
2
A
B
C
D
BT9:
GT
KL
ABCD: AB= BC; AC là phân giác A1
ABCD là hình thang.
Ta có: AB= BC (gt) nên rABC cân.
A1 = C2
AC là phân giác A nên A1 = A2
Vậy A2 = C1
Mà A2 và C1 ở vị trí so le trong.
Nên BC//AD. Vậy ABCD là hình thang.
1/ Định nghĩa: SGK.
B
A
D
C
AB//CD
C= D hoặc A=B
Tứ giác ABCD
 là hìnhthang cân 
( đáy AB, CD)
Chú ý: 
ABCD là hình thang cân ( đáy AB, CD) thì C=B và A=B 
2/ Tính chất:
Định lý 1: Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau.
ABCD là hình thang cân AD=BC
(AB// CD)
Chứng minh: SGK/ 73.
Chú ý: SGK/ 73.
Định lý 2: Trong hình thang cân 2 đường chéo bằng nhau.
ABCD là hình thang cân AC = BD
(AB//CD)
Chứng minh: SGK/ 73.
3/ Dấu hiệu nhận biết:
Định lý 3: Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
ABCD là hình thang cân.
Hình thang ABCD 
(AB//CD)
AC=BD
*Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: SGK/ 74.
BT11/ H30:
AB= 2cm; CD= 4 cm.
AD= BC = cm.
-Học kỹ định nghĩa, tính chất, dấu hiệu.
-Hoàn chỉnh vỡ bài tập in.
-Làm BT: 12, 13, 15/ 74, 75 SGK. HS khá làm BT: 26, 30, 31/ SBT.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_3_hinh_thang_can_nguyen_thi_hoa.doc