Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 25: Kiểm tra chương 1 (Bản 4 cột)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 25: Kiểm tra chương 1 (Bản 4 cột)

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ; dấu hiệu nhận biết của chúng

 Biết nhận dạng, biết vẽ tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán

 Thấy được các tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông trong thực tế

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước

C. Nội dung :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 25: Kiểm tra chương 1 (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13	Ngày soạn :
Tiết 25	Ngày dạy :
Kiểm tra chương 1
A. Mục đích yêu cầu :
	Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ; dấu hiệu nhận biết của chúng
	Biết nhận dạng, biết vẽ tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán
	Thấy được các tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông trong thực tế
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Đáp án
Nội dung
1p
0p
43p
0p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Kiểm tra : 
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
Tiết sau học sang chương 2 : Đa giác. Diện tích đa giác
1. Các dấu hiệu nhận biết hình bình hành :
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành
2. Các hình sau là hình thoi :
Hình 1 : Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau
Hình 2 : Hbh có 2 đường chéo vuông góc
Hình 3 : Hbh có 1 đường chéo là đpg của 1 góc
3.
a. Vì M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC nên MN là đường trung bình của 
(1)
Tương tự :
 MN//PQ, MP//NQ
 MNPQ là hình bình hành
b. Vậy để EFGH là hình chữ nhật thì EFEH. Muốn vậy thì ACBD ( theo (1) và (3) )
b. Ta có : MN//AC, MP//BD. Mà ACBD nên MNMP. Vậy MNPQ là hình chữ nhật
1. Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành ? (2,5đ)
2. Trong các hình sau hình nào là hình thoi ? Vì sao ? (3đ)
3. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA (4,5đ)
a. MNPQ là hình gì ? Chứng minh ? 
b. Nếu ACBD thì MNPQ là hình gì ? Chứng minh ? 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_25_kiem_tra_chuong_1_ban_4_cot.doc