I. MỤC TIÊU:
Qua tiết này HS cần :
Hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (Về định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết).
Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
_ GV : Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác.
_ HS : Trả lời các câu hỏi lý thuyết trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tuần : 12 _ Tiết : 24 _ Ngày soạn:....Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I MỤC TIÊU: Qua tiết này HS cần : @ Hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (Về định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết). @ Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. @ Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: _ GV : Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác. _ HS : Trả lời các câu hỏi lý thuyết trong SGK. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Ä GV treo sơ đồ nhận biết các hình lên bảng. * Để tứ giác trở thành hình thang thì cần phải có điều kiện gì ? * + Cần có điều kiện gì để hình thang thành hình thang cân ? + Cần có điều kiện gì để hình thang trở thành hình thang vuông ? +Hình thang trở thành hình bình hành khi nào? * Cần điều kiện gì để tứ giác trở thành hình bình hành ? * Cần điều kiện gì để hình thang cân trở thành hình chữ nhật ? +Cần điều kiện gì để hình thang vuông trở thành hình chữ nhật ? +Cần điều kiện gì để hình bình hành trở thành hình chữ nhật ? + Cần điều kiện gì để tứ giác trở thành hình chữ nhật ? *+ Cần điều kiện gì để tứ giác trở thành hình thoi ? + Cần điều kiện gì để hình bình hành trở thành hình thoi ? * Cần điều kiện gì để hình chữ nhật trở thành hình vuông ? + Cần điều kiện gì để hình thoi trở thành hình vuông ? ( Thời gian khoảng 15 phút) Sơ đồ nhận biết các hình ( Hình 79 / SGV ) * 2 cạnh đối song song. *+ 2 góc kề một đáy bằng nhau; + 2 đường chéo bằng nhau. + Hình thang có 1 góc vuông. + 2 cạnh bên song song * Các cạnh đối //; các cạnh đối bằng nhau; 2 cạnh đối // và bằng nhau; các góc đối bằng nhau; 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. *+ Hình thang cân có 1 góc vuông. + 2 cạnh bên song song. + Có 1 góc vuông ; 2 đường chéo bằng nhau. + Tứ giác có ba góc vuông là HCN. *+ Có 4 cạnh bằng nhau. + 2 cạnh kề bằng nhau; 2 đường chéo vuông góc; 2 đường chéo là đường phân giác của một góc. * + 2 cạnh kề bằng nhau; 2 đường chéo vuông góc; 1 đường chéo là đường phân giác của một góc. + có 1 góc vuông ; 2 đường chéo bằng nhau. Hoạt động 2 : Luyện tập _ Làm BT 88 SGK. Cho HS thảo luận nhóm khoảng 5 phút. + Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao ? + Vận dụng các dấu hiệu nhận biết để tìm điều kiện về đường chéo AC và BD thoả mãn EFGH là hình chữ nhật, hình thoi , hình vuông. + GV có thể gợi ý : - EFGH là hình chữ nhật phải cần điều kiện gì ? - EFGH là hình thoi phải cần điều kiện gì ? - Kết hợp hai yếu tố trên cho biết EFGH là hình vuông thì phải cần điều kiện gì ? _ Làm BT 89 SGK. a) chứng minh E đối xứng với M qua AB + Ta cần chứng minh thêm yếu tố gì nữa để E đối xứng với M qua AB ? b) Tứ giác AEMC , AEMB là hình gì ? Vì sao ? + Hãy dự đóan hình ? + Dùng dấu hiệu nhận biết nào để chứng minh ? c) Biết BC = 4cm. Tính chu vi AEMB + Chu vi hình thoi bằng gì ? + Ta cần tìm cạnh nào dễ nhất ? d) Nếu không kịp thời gian có thể hướng dẫn cho HS về nhà làm. * Dặn dò : Về nhà học thật kỹ nhừng nội dung về tứ giác để chuẩn bị kiểm tra một tiết. - Có một góc vuông hay EH ^ EF - Có hai cạnh kề bằng nhau hay EH = EF - Phải là hình chữ nhật và hình thoi. E A D B M C + Cần chứng minh EM vuông góc với AB thì AB sẽ là đường trung trực của EM. + AEMC là hình bình hành và có thể dùng dấu hiệu chứng minh tứ giác có 2 cạnh đối // và = nhau. + AEBM là hình thoi và có thể chứng minh hình bình hành có hai đường chéo vuông góc. + 4. cạnh + Cạnh BM 88) Ta có : EF // GH ( vì cùng // AC) và EF = GH ( vì cùng bằng AC/2) Nên EFGH là hình bình hành. a) EFGH là hình chữ nhật Û EH ^ EF Û AC ^ BD ( vì EH // BD và EF // AC ) b) EFGH là hình thoi Û EH = EF Û AC = BD ( vì EH = BD/2 và EF = AC/2) c) EFGH là hình vuông Û EFGH là hình chữ nhật EFGH là hình thoi Û AC ^ BD AC = BD 89) a) MD là đường trung bình của tam giác ABC => MD // AC và AD = DB mà Â = 90o nên => MD r AB mặt khác : MD = ME ( do M, E đối xứng qua D) nên suy ra AB là đường trung trực của ME Hay, M và E đối xứng với nhau qua AB. b) + AEMC là hình bình hành vì có ME //= AC. + AEBM là hình thoi vì có AB và ME vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường. c) BC = 4cm => BM = 2cm => Chu vi tứ giác AEBM là: 4.BM = 8 cm d) Nếu tam giác vuông ABC có AB = AC thì tứ giác AEBM là hình vuông.
Tài liệu đính kèm: