I/ MỤC TIÊU:
-HS hiểu được khái niệm: “ khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng”, “ khoảng cách giữa hai đường thẳng song song”, “ các đường thẳng song song và cách đều”, hiểu được tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước, nắm vững nội dung hai định lý về các đường thẳng cho trước, nắm vững nội dung hai định lý về các đường thẳng song song cách đều.
-HS biết cách vẽ các đường thẳng song song cách đều theo một khoảng cách cho trước bằng cách phối hợp hai êke, vận dụng các định lý về hai đường thẳng song song cách đều để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.
-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: Thước thẳng, compa, êke.
-HS: Thước thẳng, compa, êke
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp thuyết trình.
-Phương pháp đàm thoại.
-Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm.
-Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.
IV/ TIẾN TRÌNH:
Tiết:18 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI Ngày dạy: MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I/ MỤC TIÊU: -HS hiểu được khái niệm: “ khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng”, “ khoảng cách giữa hai đường thẳng song song”, “ các đường thẳng song song và cách đều”, hiểu được tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước, nắm vững nội dung hai định lý về các đường thẳng cho trước, nắm vững nội dung hai định lý về các đường thẳng song song cách đều. -HS biết cách vẽ các đường thẳng song song cách đều theo một khoảng cách cho trước bằng cách phối hợp hai êke, vận dụng các định lý về hai đường thẳng song song cách đều để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. II/ CHUẨN BỊ: -GV: Thước thẳng, compa, êke. -HS: Thước thẳng, compa, êke III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương pháp thuyết trình. -Phương pháp đàm thoại. -Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm. -Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS. IV/ TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1/ Ổn định:Kiểm diện. 2/ Kiểm tra bài cũ: HS: Nêu định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật? +Chỉ ra cách vẽ hình chữ nhật? 3/ Bài mới: Gọi HS đọc ?1 trên bảng phụ? GV vẽ hình minh hoạ, gọi nhận xét xem ABKH là hình gì? -Nếu là hình chữ nhật thì BK và AH thế nào? Chỉ ra độ dài BK? Qua đó gợi ý cho HS nêu định nghĩa? HS đọc ?2 trên màn hình có hình 94 và HS trả lời? Vì MK=h mà a cách b một khoảng là h. Vậy M thuộc a và M’ thuộc a’ Từ?2 gọi Hs rút ra tính chất? HS đọc ?3 GV vẽ hình 95 vào bảng phụ, cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ và kết luận điểm a thuộc đường thẳng song song với BC. -Gọi HS rút ra nhận xét? GV giới thiệu hình 96a chỉ ra các đường thẳng song song cách đều. HS đọc ?4 trả lời bằng hình 96b. Qua ?4 gọi HS đọc định lý SGK/ 102. 4/ Củng cố: Cho HS làm nhóm bài tập 67/102 hình 97, vận dụng tính chất gì? ( Tính chất đường trung bình của tam giác). SGK/ 97. -Cách 1: Vẽ 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. -Cách 2: Vẽ 2 cạnh đối song song, bằng nhau và cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba. A B H K a b I/ Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song: II/ Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước: Tính chất: SGK/ 101 h h a b a’ H H’ A A’ h h Nhận xét: SGK/ 101 III/ Đường thẳng song song cách đều: Định lý: SGK/ 102 Bài tập 67/ 102: Trong rDAD’ có AC=CD và CC’// DD’ Suy ra: AC’ =C’D (1) Trong hình thang CC’BE có CD=DE DD’//CC’//BE Suy ra :C’D’ =D’B (2) Từ (1) và(2) suy ra: AC’ =CD=D’B 5/ Dặn dò: -Học các định nghĩa, tính chất, định lý, kết hợp SGK. -Làm bài tập: 68, 69, 70/ 101 SGK. -Hoàn chỉnh vở bài tập bài tập in. -Ôn bài toán cơ bản về tập hợp để chuẩn bị luyện tập. V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: