I. MỤC TIÊU:
_ Nắm chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng không đổi.
_ Biết vận dụng tính chất hai đường thẳng song song cách đều để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, xác định vị trí của một điểm nằm trên một đường thẳng song song với đường thẳng cho trước.
_ Ứng dụng được những kiến thức đã học vào thực tế, giải quyết được những vấn đề thực tế đơn giản.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
_ GV : Bảng phụ vẽ hình 94 SGK.
_ HS : Cần xem lại khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Tuần : 09 _ Tiết : 18 _ Ngày soạn:....Ngày dạy: §10. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC. I. MỤC TIÊU: _ Nắm chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng không đổi. _ Biết vận dụng tính chất hai đường thẳng song song cách đều để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, xác định vị trí của một điểm nằm trên một đường thẳng song song với đường thẳng cho trước. _ Ứng dụng được những kiến thức đã học vào thực tế, giải quyết được những vấn đề thực tế đơn giản. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: _ GV : Bảng phụ vẽ hình 94 SGK. _ HS : Cần xem lại khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang. III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu khoảng cách giữa hai đường thẳng song song - Cho HS làm ?1 SGK Tính BK theo h. -Tứ giác ABKH là hình gì? Vì sao? -Vậy độ dài BK bằng bào nhiêu ? -Qua đó rút ra nhận xét gì ? -Vậy thế nào là khoảng cánh giữa hai đường thẳng song song ? ?1. Tứ giác ABKH có : AB // KH (gt) AH // BK (cùng vuông góc b) Þ ABKH là hình bình hành. Mặt khác : ÐH = 900 nên ABKH là hình chữ nhật. Khi đó AH = BK = h. 1/ Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên một đường thẳng đến đường thẳng kia. a A B b H K Hoạt động 2 :Vận dụng kiến thức tìm tính chất. A M M’ A’ K’ K H H’ b a a’ (I) (II) h h h h -Cho HS làm ?2 SGK. -Chứng minh M Ỵ a , M’Ỵ a’ Dùng phấn màu nối AM và hỏi tứ giác AMKH là hình gì ? vì sao? -Tại sao M Ỵ a ? - Tương tự M’Ỵ a’ -Qua đó rút ra được tính chất gì ? -Tiếp theo cho HS làm ?3 SGK + Các đỉnh A có tính chất gì? + GV giới thiệu nhận xét như SGK. ?2. Tứ giác AMKH là hình chữ nhật vì : AH // KM (cùng vuông góc b) AH = KM = h ÐH = 900 -AMKH là hình chữ nhật Þ AM // b Þ M Ỵ a (theo tiên đề Ơclit) -HS ghi tính chất vào vở. ?3. Các đỉnh A có tính chất cách đều đường thẳng BC cố định một khoảng không đổi bằng 2 cm Các đỉnh nằm trên 2 đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng 2 cm. 2/ Tính chất: Các điểm cách từ đường thẳng b cho trước một khoảng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng h. * Nhận xét: Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi và hai đường thẳng song song với đường thằng đó và cách đường thẳng đó một khoảng bằng h. Hoạt động 3: Thế nào là đường thẳng song song cách đều ? -GV treo bảng phụ hình 96a SGK và giới thiệu định nghĩa các đường thẳng song song cách đều. -Lưu ý HS : + a // b // c // d + AB = BC = CD -Yêu cầu HS làm ?4 SGK -Qua bài toán ta rút ra được diều gì ? A B C D a b c d ?4. a) Hình thang AEGC có : AB = BC (gt) AE // BF // CG (gt) Suy ra : EF = FG Tương tự : FG = GH b) Chứng minh tương tự -HS nêu định lý như SGK 3/ Đường thẳng song song và cách đều: Định nghĩa (SGK) a A E b B F c C G d D H 4/ Định lý: (Xem SGK) Hoạt động 4 : Củng cố – Dặn dò -Làm BT 67 SGK. -Về nhà học bài và làm các BT 68®71 SGK. 67) Xét tam giác ADD’ có : CC’ // DD’ và AC = CD Þ AC’ = C’D’ (1) Xét hình thang CC’E’B có : CD = DE và CC’ //DD’ //EB Þ C’D’ = D’B (2) Từ (1) và (2) suy ra : AC’ = C’D’ = D’B. E x D C A C’ D’ B
Tài liệu đính kèm: